Câu hỏi:
11/07/2024 811Cho hai đường thẳng d và d' có vectơ chỉ phương lần lượt là , .
a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng d và d' trong không gian.
b) Vectơ \(\overrightarrow b = \left( { - 2; - 1; - 3} \right)\) có phải là một vectơ chỉ phương của d không?
c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức cos(d, d') = \(\left| {\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow {a'} } \right)} \right| = \left| {\cos \left( {\overrightarrow b ,\overrightarrow {a'} } \right)} \right|\).
d) Nêu cách tìm côsin của góc giữa hai đường thẳng theo côsin của góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
Quảng cáo
Trả lời:
a) Góc giữa hai đường thẳng d và d' trong không gian, kí hiệu (d, d') là góc giữa hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm và lần lượt song song hoặc trùng với d và d'.
b) \(\overrightarrow b = \left( { - 2; - 1; - 3} \right) = - \overrightarrow a \) . Do đó \(\overrightarrow b \) cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
c) Vì \(\overrightarrow a ,\overrightarrow {a'} \) lần lượt là vectơ chỉ phương của hai đường thẳng d và d' nên:
+) (d, d') = \(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow {a'} } \right)\) nếu \(0^\circ \le \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow {a'} } \right) \le 90^\circ \)
+) \(\left( {d,d'} \right) = 180^\circ - \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow {a'} } \right)\) nếu \(90^\circ < \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow {a'} } \right) \le 180^\circ \).
Do đó \(\cos \left( {d,d'} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow {a'} } \right)} \right| = \left| {\cos \left( {\overrightarrow b ,\overrightarrow {a'} } \right)} \right|\).
d) \(\cos \left( {d,d'} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow {a'} } \right)} \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow a .\overrightarrow {a'} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow a } \right|\left| {\overrightarrow {a'} } \right|}} = \frac{{\left| {2.3 + 1.2 + 3.\left( { - 8} \right)} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {1^2} + {3^2}} .\sqrt {{3^2} + {2^2} + {{\left( { - 8} \right)}^2}} }} = \frac{{16}}{{7\sqrt {22} }}\).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một phần mềm mô phỏng vận động viên đang tập bắn súng trong không gian Oxyz. Cho biết trục d của nòng súng và cọc đỡ bia d' có phương trình lần lượt là:
\(d:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 20\\z = 9\end{array} \right.\) và \(d':\left\{ \begin{array}{l}x = 10\\y = 20\\z = 1 + 3t'\end{array} \right.\). Xét vị trí tương đối giữa d và d', chúng có vuông góc với nhau không?
Câu 2:
Trên phần mềm mô phỏng 3D một máy khoan trong không gian Oxyz, cho biết phương trình trục a của mũi khoan và một đường rãnh b trên vật cần khoan (Hình 18) lần lượt là: \(a:\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\\z = 3t\end{array} \right.\) và \(b:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 4t'\\y = 2 + 2t'\\z = 6\end{array} \right.\).
a) Chứng minh a, b vuông góc và cắt nhau.
b) Tìm giao điểm của a và b.
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' với A(1; 2; 1), B(7; 5; 3), C(4; 2; 0), A'(4; 9; 9). Tìm tọa độ một vectơ chỉ phương của mỗi đường thẳng AB, A'C' và BB'.
Câu 4:
Trong trò chơi mô phỏng bắn súng 3D trong không gian Oxyz, một xạ thủ đang ngắm với tọa độ khe ngắm và đầu ruồi lần lượt là là M(3; 3; 1,5), N(3; 4; 1,5). Viết phương trình tham số của đường ngắm bắn của xạ thủ (xem như đường thẳng MN).
Câu 5:
Trên một cánh đồng điện mặt trời, người ta đã thiết lập sẵn một hệ tọa độ Oxyz. Hai tấm pin năng lượng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng (P): 2x + 2z + 1 = 0 và (P'): x + z + 7 = 0.
a) Tính góc giữa (P) và (P').
b) Tính góc hợp bởi (P) và (P') với mặt đất (Q) có phương trình z = 0.
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ đứng OBC.O'B'C' có đáy là tam giác OBC vuông tại O. Cho biết B(3; 0; 0), C(0; 1; 0), O'(0; 0; 2). Tính góc giữa:
a) hai đường thẳng BO' và B'C;
b) hai mặt phẳng (O'BC) và (OBC);
c) đường thẳng B'C và mặt phẳng (O'BC)
Câu 7:
Trên một phần mềm đã thiết kế sân khấu 3D trong không gian Oxyz. Tính góc giữa hai tia sáng có phương trình lần lượt là: \(d:\frac{x}{2} = \frac{y}{1} = \frac{z}{{ - 1}}\) và \[d':\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y - 1}}{3} = \frac{{z - 1}}{9}\].
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
62 câu Trắc nghiệm Khái niệm về khối đa diện (nhận biết)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận