Giải SGK Toán 12 CTST Bài 1. Phương trình mặt phẳng có đáp án
47 người thi tuần này 4.6 547 lượt thi 33 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Trong không gian Oxyz, để xác định một mặt phẳng ta cần biết được 1 điểm mà đường thẳng đó đi và một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đó.
Câu 2
a) Cho vectơ khác . Qua một điểm M0 cố định trong không gian, có bao nhiêu mặt phẳng (α) vuông góc với giá của vectơ ?
b) Cho hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) không cùng phương. Qua một điểm M0 cố định trong không gian, có bao nhiêu mặt phẳng (α) song song hoặc chứa giá của hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \)?
a) Cho vectơ khác . Qua một điểm M0 cố định trong không gian, có bao nhiêu mặt phẳng (α) vuông góc với giá của vectơ ?
b) Cho hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) không cùng phương. Qua một điểm M0 cố định trong không gian, có bao nhiêu mặt phẳng (α) song song hoặc chứa giá của hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \)?

Lời giải
a) Qua một điểm M0 cố định trong không gian, có một mặt phẳng (α) vuông góc với giá của vectơ \(\overrightarrow n \).
b) Qua một điểm M0 cố định trong không gian, có một mặt phẳng (α) song song hoặc chứa giá của hai vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \).
Câu 3
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3; 0; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 5).
a) Tìm tọa độ của một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (ABC).
b) Tìm tọa độ của một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (OAB).
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3; 0; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 5).
a) Tìm tọa độ của một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (ABC).
b) Tìm tọa độ của một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (OAB).
Lời giải

a) \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 3;4;0} \right),\overrightarrow {AC} = \left( { - 3;0;5} \right)\) là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (ABC).
b) Ta có (OAB) Ì (Oxy) mà Oz ^ (Oxy). Do đó \(\overrightarrow k = \left( {0;0;1} \right)\) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (OAB).
Câu 4
Một lăng kính có dạng hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều ở Hình 3a được vẽ lại như Hình 3b. Tìm một cặp vectơ chỉ phương và một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (A'B'C').
Một lăng kính có dạng hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều ở Hình 3a được vẽ lại như Hình 3b. Tìm một cặp vectơ chỉ phương và một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (A'B'C').

Lời giải
+) \(\overrightarrow {A'B'} ,\overrightarrow {A'C'} \) là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (A'B'C').
+) Vì BB' ^ (A'B'C') nên \(\overrightarrow {BB'} \) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (A'B'C').
Câu 5
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) có cặp vectơ chỉ phương \(\overrightarrow a = \left( {{a_1};{a_2};{a_3}} \right)\), \(\overrightarrow b = \left( {{b_1};{b_2};{b_3}} \right)\). Xét vectơ \(\overrightarrow n = \left( {{a_2}{b_3} - {a_3}{b_2};{a_3}{b_1} - {a_1}{b_3};{a_1}{b_2} - {a_2}{b_1}} \right)\).
a) Vectơ \(\overrightarrow n \) có khác \(\overrightarrow 0 \) hay không?
b) Tính \(\overrightarrow a .\overrightarrow n ;\overrightarrow b .\overrightarrow n \).
c) Vectơ \(\overrightarrow n \) có phải là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) không?
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) có cặp vectơ chỉ phương \(\overrightarrow a = \left( {{a_1};{a_2};{a_3}} \right)\), \(\overrightarrow b = \left( {{b_1};{b_2};{b_3}} \right)\). Xét vectơ \(\overrightarrow n = \left( {{a_2}{b_3} - {a_3}{b_2};{a_3}{b_1} - {a_1}{b_3};{a_1}{b_2} - {a_2}{b_1}} \right)\).
a) Vectơ \(\overrightarrow n \) có khác \(\overrightarrow 0 \) hay không?
b) Tính \(\overrightarrow a .\overrightarrow n ;\overrightarrow b .\overrightarrow n \).
c) Vectơ \(\overrightarrow n \) có phải là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) không?
Lời giải
a) \(\overrightarrow n = \left( {{a_2}{b_3} - {a_3}{b_2};{a_3}{b_1} - {a_1}{b_3};{a_1}{b_2} - {a_2}{b_1}} \right) \ne \overrightarrow 0 \).
b) Ta có \(\overrightarrow a .\overrightarrow n = {a_1}.\left( {{a_2}{b_3} - {a_3}{b_2}} \right) + {a_2}.\left( {{a_3}{b_1} - {a_1}{b_3}} \right) + {a_3}.\left( {{a_1}{b_2} - {a_2}{b_1}} \right)\)
\( = \left( {{a_1}{a_2}{b_3} - {a_1}{a_3}{b_2}} \right) + \left( {{a_2}{a_3}{b_1} - {a_2}{a_1}{b_3}} \right) + \left( {{a_3}{a_1}{b_2} - {a_3}{a_2}{b_1}} \right)\)
\( = \left( {{a_1}{a_2}{b_3} - {a_2}{a_1}{b_3}} \right) + \left( {{a_2}{a_3}{b_1} - {a_3}{a_2}{b_1}} \right) + \left( {{a_3}{a_1}{b_2} - {a_1}{a_3}{b_2}} \right) = 0\).
\(\overrightarrow b .\overrightarrow n = {b_1}.\left( {{a_2}{b_3} - {a_3}{b_2}} \right) + {b_2}.\left( {{a_3}{b_1} - {a_1}{b_3}} \right) + {b_3}.\left( {{a_1}{b_2} - {a_2}{b_1}} \right)\)
\( = \left( {{a_2}{b_3}{b_1} - {a_3}{b_2}{b_1}} \right) + \left( {{a_3}{b_1}{b_2} - {a_1}{b_3}{b_2}} \right) + \left( {{a_1}{b_2}{b_3} - {a_2}{b_1}{b_3}} \right)\)
\( = \left( {{a_2}{b_3}{b_1} - {a_2}{b_1}{b_3}} \right) + \left( {{a_3}{b_1}{b_2} - {a_3}{b_2}{b_1}} \right) + \left( {{a_1}{b_2}{b_3} - {a_1}{b_3}{b_2}} \right) = 0\).
c) Vì \(\overrightarrow a .\overrightarrow n = 0;\overrightarrow b .\overrightarrow n = 0\) nên \(\overrightarrow a \bot \overrightarrow n ;\overrightarrow b \bot \overrightarrow n \).
Do đó \(\overrightarrow n \) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α).
Câu 6
Cho mặt phẳng (Q) đi qua ba điểm A(1; 1; 1), B(−1; 1; 5), C(10; 7; −1). Tìm cặp vectơ chỉ phương và một vectơ pháp tuyến của (Q).
Cho mặt phẳng (Q) đi qua ba điểm A(1; 1; 1), B(−1; 1; 5), C(10; 7; −1). Tìm cặp vectơ chỉ phương và một vectơ pháp tuyến của (Q).
Lời giải
Ta có \(\overrightarrow {AB} = \left( { - 2;0;4} \right),\overrightarrow {AC} = \left( {9;6; - 2} \right)\) là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (Q).
Có \[\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}0&4\\6&{ - 2}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}4&{ - 2}\\{ - 2}&9\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{ - 2}&0\\9&6\end{array}} \right|} \right)\] = \(\left( { - 24;32; - 12} \right)\).
Do đó mặt phẳng (Q) nhận \(\overrightarrow n = \frac{1}{4}\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( { - 6;8; - 3} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến.
Câu 7
Cho biết hai vectơ , có giá lần lượt song song với ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay trong Hình 5. Tìm vectơ n có giá song song với ngón cái. (Xem như ba ngón tay nói trên tạo thành ba đường thẳng đôi một vuông góc).
Cho biết hai vectơ , có giá lần lượt song song với ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay trong Hình 5. Tìm vectơ n có giá song song với ngón cái. (Xem như ba ngón tay nói trên tạo thành ba đường thẳng đôi một vuông góc).

Lời giải
Ta có \(\left[ {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}1&1\\{ - 2}&0\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}1&2\\0&1\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}2&1\\1&{ - 2}\end{array}} \right|} \right) = \left( {2;1; - 5} \right)\).
Vậy \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right] = \left( {2;1; - 5} \right)\) có giá song song với ngón cái.
Câu 8
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua điểm M0(1; 2; 3) và nhận làm vectơ pháp tuyến. Gọi M(x; y; z) là một điểm tùy ý trong không gian. Tính tích vô hướng theo x, y, z.
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua điểm M0(1; 2; 3) và nhận làm vectơ pháp tuyến. Gọi M(x; y; z) là một điểm tùy ý trong không gian. Tính tích vô hướng theo x, y, z.

Lời giải
Ta có \(\overrightarrow {{M_0}M} = \left( {x - 1;y - 2;z - 3} \right)\).
Có \(\overrightarrow n .\overrightarrow {{M_0}M} = 7\left( {x - 1} \right) + 5\left( {y - 2} \right) + 2\left( {z - 3} \right)\) = 7x + 5y + 2z – 23.
Câu 9
Cho hai mặt phẳng (α), (β) có phương trình tổng quát là (α): 2x + 2y – 3z – 4 = 0 và (β): x + 4z – 12 = 0.
a) Tìm một vectơ pháp tuyến của mỗi mặt phẳng (α), (β).
b) Tìm điểm thuộc mặt phẳng (α) trong số các điểm: M(1; 0; 1), N(1; 1; 0).
Cho hai mặt phẳng (α), (β) có phương trình tổng quát là (α): 2x + 2y – 3z – 4 = 0 và (β): x + 4z – 12 = 0.
a) Tìm một vectơ pháp tuyến của mỗi mặt phẳng (α), (β).
b) Tìm điểm thuộc mặt phẳng (α) trong số các điểm: M(1; 0; 1), N(1; 1; 0).
Lời giải
a) Mặt phẳng (α) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_\alpha }} = \left( {2;2; - 3} \right)\).
Mặt phẳng (β) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_\beta }} = \left( {1;0;4} \right)\).
b) Thay tọa độ điểm M vào phương trình (α) ta được: 2.1 + 2.0 – 3.1 – 4 = −5 ≠ 0.
Vậy M không thuộc mặt phẳng (α).
Thay tọa độ điểm N vào phương trình (α) ta được: 2.1 + 2.1 – 3.0 – 4 = 0.
Vậy N thuộc mặt phẳng (α).
Câu 10
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và nhận làm vectơ pháp tuyến. Gọi M(x; y; z) là một điểm tùy ý trong không gian.
a) Tìm tọa độ của \(\overrightarrow {{M_0}M} \).
b) Tính tích vô hướng của \(\overrightarrow n .\overrightarrow {{M_0}M} \).
c) Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (α).
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và nhận làm vectơ pháp tuyến. Gọi M(x; y; z) là một điểm tùy ý trong không gian.
a) Tìm tọa độ của \(\overrightarrow {{M_0}M} \).
b) Tính tích vô hướng của \(\overrightarrow n .\overrightarrow {{M_0}M} \).
c) Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (α).

Lời giải
a) Ta có \(\overrightarrow {{M_0}M} = \left( {x - {x_0};y - {y_0};z - {z_0}} \right)\).
b) \(\overrightarrow n .\overrightarrow {{M_0}M} = A\left( {x - {x_0}} \right) + B\left( {y - {y_0}} \right) + C\left( {z - {z_0}} \right)\).
c) Mặt phẳng (α) có phương trình tổng quát là: \(A\left( {x - {x_0}} \right) + B\left( {y - {y_0}} \right) + C\left( {z - {z_0}} \right) = 0.\)
Câu 11
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua điểm M(0; 2; 1) và có cặp vectơ chỉ phương là .
a) Tìm tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α).
b) Lập phương trình của mặt phẳng (α).
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua điểm M(0; 2; 1) và có cặp vectơ chỉ phương là .
a) Tìm tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α).
b) Lập phương trình của mặt phẳng (α).
Lời giải
a) Có \(\left[ {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}3&1\\0&1\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}1&1\\1&2\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}1&3\\2&0\end{array}} \right|} \right) = \left( {3;1; - 6} \right)\).
Mặt phẳng (α) nhận \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right] = \left( {3;1; - 6} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến.
b) Mặt phẳng (α) đi qua M(0; 2; 1) và nhận \(\overrightarrow n = \left( {3;1; - 6} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: 3x + (y – 2) – 6(z – 1) = 0 Û 3x + y – 6z + 4 = 0.
Câu 12
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua ba điểm A(0; 1; 1), B(2; 4; 3), C(5; 3; 1).
a) Tìm tọa độ một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (α).
b) Tìm tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α).
c) Lập phương trình của mặt phẳng (α).
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua ba điểm A(0; 1; 1), B(2; 4; 3), C(5; 3; 1).
a) Tìm tọa độ một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (α).
b) Tìm tọa độ một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α).
c) Lập phương trình của mặt phẳng (α).
Lời giải
a) \(\overrightarrow {AB} = \left( {2;3;2} \right),\overrightarrow {AC} = \left( {5;2;0} \right)\) là một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (α).
b) Có \(\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}3&2\\2&0\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}2&2\\0&5\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}2&3\\5&2\end{array}} \right|} \right) = \left( { - 4;10; - 11} \right)\).
Mặt phẳng (α) nhận \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( { - 4;10; - 11} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến.
c) Mặt phẳng (α) đi qua A(0; 1; 1) và nhận \(\overrightarrow n = \left( { - 4;10; - 11} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: −4x + 10(y – 1) – 11(z – 1) = 0 Û −4x + 10y – 11z + 1 = 0.
Câu 13
Viết phương trình mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:
a) (P) đi qua điểm A(2; 0; −1) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {5; - 2;7} \right)\).
b) (P) đi qua điểm B(−2; 3; 0) và có cặp vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( {2;2; - 1} \right)\), \(\overrightarrow v = \left( {3;1;0} \right)\).
c) (P) đi qua ba điểm A(2; 1; 5), B(3; 2; 7), C(4; 1; 6).
d) (P) đi qua ba điểm M(7; 0; 0), N(0; −2; 0), P(0; 0; 9).
Viết phương trình mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:
a) (P) đi qua điểm A(2; 0; −1) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {5; - 2;7} \right)\).
b) (P) đi qua điểm B(−2; 3; 0) và có cặp vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( {2;2; - 1} \right)\), \(\overrightarrow v = \left( {3;1;0} \right)\).
c) (P) đi qua ba điểm A(2; 1; 5), B(3; 2; 7), C(4; 1; 6).
d) (P) đi qua ba điểm M(7; 0; 0), N(0; −2; 0), P(0; 0; 9).
Lời giải
a) (P) đi qua điểm A(2; 0; −1) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {5; - 2;7} \right)\) có phương trình là: 5(x – 2) – 2y + 7(z + 1) = 0 hay 5x – 2y + 7z – 3 = 0.
b) Có \(\left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}2&{ - 1}\\1&0\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{ - 1}&2\\0&3\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}2&2\\3&1\end{array}} \right|} \right) = \left( {1; - 3; - 4} \right)\).
(P) đi qua điểm B(−2; 3; 0) và nhận \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right] = \left( {1; - 3; - 4} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: (x + 2) – 3(y – 3) – 4z = 0 Û x – 3y – 4z + 11 = 0.
c) Ta có \(\overrightarrow {AB} = \left( {1;1;2} \right),\overrightarrow {AC} = \left( {2;0;1} \right)\).
Có \(\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}1&2\\0&1\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}2&1\\1&2\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}1&1\\2&0\end{array}} \right|} \right) = \left( {1;3; - 2} \right)\).
Mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(2; 1; 5) và nhận \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \left( {1;3; - 2} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là (x – 2) + 3(y – 1) – 2(z – 5) = 0 Û x + 3y – 2z + 5 = 0.
d) Phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm M(7; 0; 0), N(0; −2; 0), P(0; 0; 9) có phương trình theo đoạn chắn là: \(\frac{x}{7} + \frac{y}{{ - 2}} + \frac{z}{9} = 1\) Û −18x + 63y – 14z + 126 = 0.
Câu 14
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ OAB.O'A'B'. Biết O là gốc tọa độ, A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), O'(0; 0; 5). Viết phương trình các mặt phẳng (O'AB) và (O'A'B').
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ OAB.O'A'B'. Biết O là gốc tọa độ, A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), O'(0; 0; 5). Viết phương trình các mặt phẳng (O'AB) và (O'A'B').

Lời giải
+) Phương trình mặt phẳng (O'AB) đi qua A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), O'(0; 0; 5) có phương trình theo đoạn chắn là \(\frac{x}{2} + \frac{y}{3} + \frac{z}{5} = 1\) Û 15x + 10y + 6z – 30 = 0.
+) Ta có A'(2; 0; 5), B'(0; 3; 5).
Có \(\overrightarrow {O'A'} = \left( {2;0;0} \right),\overrightarrow {O'B'} = \left( {0;3;0} \right)\), \(\left[ {\overrightarrow {O'A'} ,\overrightarrow {O'B'} } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}0&0\\3&0\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}0&2\\0&0\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}2&0\\0&3\end{array}} \right|} \right) = \left( {0;0;6} \right)\).
Mặt phẳng (O'A'B') đi qua O'(0; 0; 5) và nhận \(\overrightarrow n = \frac{1}{6}\left[ {\overrightarrow {O'A'} ,\overrightarrow {O'B'} } \right] = \left( {0;0;1} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: z – 5 = 0.
Câu 15
Cho hai mặt phẳng (α), (β) có phương trình là (α): x – 2y + 3z + 1 = 0 và (β): 2x – 4y + 6z + 1 = 0.
a) Nêu nhận xét về các vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng trên.
b) Cho điểm M(−1; 0; 0). Hãy cho biết các mặt phẳng (α), (β) có đi qua M không.
c) Giải thích tại sao (α) song song với (β).
Cho hai mặt phẳng (α), (β) có phương trình là (α): x – 2y + 3z + 1 = 0 và (β): 2x – 4y + 6z + 1 = 0.
a) Nêu nhận xét về các vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng trên.
b) Cho điểm M(−1; 0; 0). Hãy cho biết các mặt phẳng (α), (β) có đi qua M không.
c) Giải thích tại sao (α) song song với (β).
Lời giải
a) Ta có \(\overrightarrow {{n_\alpha }} = \left( {1; - 2;3} \right),\overrightarrow {{n_\beta }} = \left( {2; - 4;6} \right) = 2\overrightarrow {{n_\alpha }} \).
Hai vectơ pháp tuyến cùng phương với nhau.
b) Thay tọa độ điểm M vào phương trình (α) ta được: −1 + 1 = 0.
Vậy điểm M Î (α).
Thay tọa độ điểm M vào vào phương trình (β) ta được 2.(−1) + 1 = −1 ≠ 0.
Vậy điểm M Ï (β).
c) Vì \(\overrightarrow {{n_\beta }} = 2\overrightarrow {{n_\alpha }} \) và M Î (α), M Ï (β) nên (α) song song với (β).
Câu 16
Mặt phẳng (E): 2x – y + 8z + 1 = 0 song song với mặt phẳng nào sau đây?
a) (F): 8x – 4y + 32z + 7 = 0;
b) (H): 6x – 3y + 24z + 3 = 0;
c) (G): 10x – 5y + 41z + 1 = 0.
Mặt phẳng (E): 2x – y + 8z + 1 = 0 song song với mặt phẳng nào sau đây?
a) (F): 8x – 4y + 32z + 7 = 0;
b) (H): 6x – 3y + 24z + 3 = 0;
c) (G): 10x – 5y + 41z + 1 = 0.
Lời giải
Mặt phẳng (E) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_E}} = \left( {2; - 1;8} \right)\).
a) Mặt phẳng (F) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_F}} = \left( {8; - 4;32} \right) = 4\left( {2; - 1;8} \right) = 4\overrightarrow {{n_E}} \) và 7 ≠ 4.1. Do đó (E) // (F).
b) Mặt phẳng (H) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_H}} = \left( {6; - 3;24} \right) = 3\left( {2; - 1;8} \right) = 3\overrightarrow {{n_E}} \) và 3 = 3.1. Do đó (E) ≡ (F).
c) Mặt phẳng (G) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_G}} = \left( {10; - 5;41} \right)\).
Do \(\overrightarrow {{n_E}} \) và \(\overrightarrow {{n_G}} \) không cùng phương nên hai mặt phẳng (E) và (G) không song song với nhau.
Câu 17
Trên bản thiết kế đồ họa 3D của một cách đồng điện mặt trời trong không gian Oxyz, một tấm pin nằm trên mặt phẳng (P): 6x + 5y + z + 2 = 0; một tấm pin khác nằm trên mặt phẳng (Q) đi qua điểm M(1; 1; 1) và song song với (P). Viết phương trình mặt phẳng (Q).
Trên bản thiết kế đồ họa 3D của một cách đồng điện mặt trời trong không gian Oxyz, một tấm pin nằm trên mặt phẳng (P): 6x + 5y + z + 2 = 0; một tấm pin khác nằm trên mặt phẳng (Q) đi qua điểm M(1; 1; 1) và song song với (P). Viết phương trình mặt phẳng (Q).

Lời giải
Mặt phẳng (P) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_P}} = \left( {6;5;1} \right)\).
Vì (P) // (Q) nên mặt phẳng (Q) nhận \(\overrightarrow {{n_P}} = \left( {6;5;1} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến.
Mặt phẳng (Q) đi qua điểm M(1; 1; 1) và nhận \(\overrightarrow {{n_P}} = \left( {6;5;1} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là 6(x – 1) + 5(y – 1) + (z – 1) = 0 Û 6x + 5y + z – 12 = 0.
Câu 18
Cho hai mặt phẳng (α) và (β) có phương trình là (α): 3x + 2y + z + 1 = 0 và (β): 5x – 10y + 5z + 9 = 0.
a) Chỉ ra hai vectơ \(\overrightarrow {{n_1}} ,\overrightarrow {{n_2}} \) lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α) và (β).
b) Tính tích vô hướng \(\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} \) và nêu nhận xét về hai mặt phẳng (α) và (β).
Cho hai mặt phẳng (α) và (β) có phương trình là (α): 3x + 2y + z + 1 = 0 và (β): 5x – 10y + 5z + 9 = 0.
a) Chỉ ra hai vectơ \(\overrightarrow {{n_1}} ,\overrightarrow {{n_2}} \) lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α) và (β).
b) Tính tích vô hướng \(\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} \) và nêu nhận xét về hai mặt phẳng (α) và (β).
Lời giải
a) Có \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {3;2;1} \right),\overrightarrow {{n_2}} = \left( {5; - 10;5} \right)\).
b) \(\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} = 3.5 + 2.\left( { - 10} \right) + 1.5 = 0\).
Do đó (α) ^ (β).
Câu 19
Tìm các cặp mặt phẳng vuông góc trong các mặt phẳng sau:
(F): 3x + 2y + 5z + 3 = 0; (H): x – 4y + z + 23 = 0; (G): x – y + 3z + 24 = 0.
Tìm các cặp mặt phẳng vuông góc trong các mặt phẳng sau:
(F): 3x + 2y + 5z + 3 = 0; (H): x – 4y + z + 23 = 0; (G): x – y + 3z + 24 = 0.
Lời giải
Có \(\overrightarrow {{n_F}} = \left( {3;2;5} \right),\overrightarrow {{n_H}} = \left( {1; - 4;1} \right),\overrightarrow {{n_G}} = \left( {1; - 1;3} \right)\).
Có \(\overrightarrow {{n_F}} .\overrightarrow {{n_H}} = 3.1 + 2.\left( { - 4} \right) + 5.1 = 0\). Do đó (F) ^ (H).
Câu 20
Hai học sinh đang chuyền bóng. Bạn nữ ném bóng cho bạn nam. Quả bóng bay trên không, lệch sang phải và rơi xuống tại vị trí cách bạn nam 3 m, cách bạn nữ 5 m (Hình 16). Cho biết quỹ đạo của quả bóng nằm trong mặt phẳng (P) vuông góc với mặt đất. Hãy viết phương trình của (P) trong không gian Oxyz được mô tả như trong hình vẽ.
Hai học sinh đang chuyền bóng. Bạn nữ ném bóng cho bạn nam. Quả bóng bay trên không, lệch sang phải và rơi xuống tại vị trí cách bạn nam 3 m, cách bạn nữ 5 m (Hình 16). Cho biết quỹ đạo của quả bóng nằm trong mặt phẳng (P) vuông góc với mặt đất. Hãy viết phương trình của (P) trong không gian Oxyz được mô tả như trong hình vẽ.

Lời giải

Giả sử quả bóng rơi tại vị trí A, B là vị trí bạn nam đứng.
Xét DOAB vuông tại B, có \(OB = \sqrt {O{A^2} - A{B^2}} = \sqrt {25 - 9} = 4\).
Vì A Î (Oxy) nên A(3; 4; 0). Suy ra \(\overrightarrow {OA} = \left( {3;4;0} \right)\)
Mặt phẳng mặt đất Oxy có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow k = \left( {0;0;1} \right)\).
Có \(\left[ {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow k } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}4&0\\0&1\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}0&3\\1&0\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}3&4\\0&0\end{array}} \right|} \right) = \left( {4; - 3;0} \right)\).
Khi đó mặt phẳng (P) đi qua O(0; 0; 0) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow k } \right] = \left( {4; - 3;0} \right)\) có phương trình là 4x – 3y = 0.
Câu 21
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 và điểm M0(x0; y0; z0). Gọi M1(x1; y1; z1) là hình chiếu vuông góc của M0 trên (α) (Hình 17).
a) Nêu nhận xét về phương của hai vectơ \(\overrightarrow {{M_1}{M_0}} = \left( {{x_0} - {x_1};{y_0} - {y_1};{z_0} - {z_1}} \right)\) và \(\overrightarrow n = \left( {A;B;C} \right)\).
b) Tính \(\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n \) theo A, B, C, D và tọa độ của M0.
c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức \[\left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} } \right|.\left| {\overrightarrow n } \right| = \left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n } \right|\].
d) Từ các kết quả trên suy ra cách tính \(d\left( {{M_0},\left( \alpha \right)} \right) = \left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} } \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n } \right|}}{{\left| {\overrightarrow n } \right|}}\).
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 và điểm M0(x0; y0; z0). Gọi M1(x1; y1; z1) là hình chiếu vuông góc của M0 trên (α) (Hình 17).
a) Nêu nhận xét về phương của hai vectơ \(\overrightarrow {{M_1}{M_0}} = \left( {{x_0} - {x_1};{y_0} - {y_1};{z_0} - {z_1}} \right)\) và \(\overrightarrow n = \left( {A;B;C} \right)\).
b) Tính \(\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n \) theo A, B, C, D và tọa độ của M0.
c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức \[\left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} } \right|.\left| {\overrightarrow n } \right| = \left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n } \right|\].
d) Từ các kết quả trên suy ra cách tính \(d\left( {{M_0},\left( \alpha \right)} \right) = \left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} } \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n } \right|}}{{\left| {\overrightarrow n } \right|}}\).

Lời giải
a) Vì M1(x1; y1; z1) là hình chiếu vuông góc của M0 trên (α) nên M1M0 ^ (α).
Do đó hai vectơ \[\overrightarrow {{M_1}{M_0}} = \left( {{x_0} - {x_1};{y_0} - {y_1};{z_0} - {z_1}} \right)\] và \(\overrightarrow n = \left( {A;B;C} \right)\) cùng phương với nhau.
b) \(\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n = A\left( {{x_0} - {x_1}} \right) + B\left( {{y_0} - {y_1}} \right) + C\left( {{z_0} - {z_1}} \right)\)
= Ax0 + By0 + Cz0 – Ax1 – By1 – Cz1.
Vì M1(x1; y1; z1) Î (α) nên ta có Ax1 + By1 + Cz1 + D = 0 Û D = – Ax1 – By1 – Cz1.
Do đó \(\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n \) = Ax0 + By0 + Cz0 + D.
c) Ta có \(\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n = \left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} } \right|.\left| {\overrightarrow n } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} ,\overrightarrow n } \right)\).
Mà do hai vectơ \[\overrightarrow {{M_1}{M_0}} \] và \(\overrightarrow n \) cùng phương với nhau nên \(\left( {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} ,\overrightarrow n } \right) = 0^\circ \) hoặc\(\left( {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} ,\overrightarrow n } \right) = 180^\circ \).
+) Nếu \(\left( {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} ,\overrightarrow n } \right) = 0^\circ \) thì \(\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n = \left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} } \right|.\left| {\overrightarrow n } \right|\).
+) Nếu \(\left( {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} ,\overrightarrow n } \right) = 180^\circ \) thì \(\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n = - \left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} } \right|.\left| {\overrightarrow n } \right|\).
Do đó \[\left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} } \right|.\left| {\overrightarrow n } \right| = \left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n } \right|\].
d) Vì \[\left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} } \right|.\left| {\overrightarrow n } \right| = \left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n } \right|\] nên
\(d\left( {{M_0},\left( \alpha \right)} \right) = \left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} } \right| = \frac{{\left| {\overrightarrow {{M_1}{M_0}} .\overrightarrow n } \right|}}{{\left| {\overrightarrow n } \right|}} = \frac{{\left| {A{x_0} + B{y_0} + C{z_0} + D} \right|}}{{\sqrt {{A^2} + {B^2} + {C^2}} }}\).
Câu 22
a) Tính chiều cao của hình chóp O.MNP với tọa độ các đỉnh là O(0; 0; 0), M(2; 1; 2), N(3; 3; 3), P(4; 5; 6).
b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (R): 8x + 6y + 70 = 0 và (S): 16x + 12y – 2 = 0.
a) Tính chiều cao của hình chóp O.MNP với tọa độ các đỉnh là O(0; 0; 0), M(2; 1; 2), N(3; 3; 3), P(4; 5; 6).
b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (R): 8x + 6y + 70 = 0 và (S): 16x + 12y – 2 = 0.
Lời giải
Mặt phẳng (MNP) đi qua M(2; 1; 2), N(3; 3; 3), P(4; 5; 6) nên có cặp vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {MN} = \left( {1;2;1} \right),\overrightarrow {MP} = \left( {2;4;4} \right)\).
Do đó mặt phẳng (MNP) có một vectơ pháp tuyến là
\[\overrightarrow n = \frac{1}{2}\left[ {\overrightarrow {MN} ,\overrightarrow {MP} } \right] = \frac{1}{2}\left( {2.4 - 1.4;1.2 - 1.4;1.4 - 2.2} \right) = \left( {2; - 1;0} \right)\].
Mặt phẳng (MNP) đi qua M(2; 1; 2) và nhận \[\overrightarrow n = \left( {2; - 1;0} \right)\] làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là 2(x – 2) – (y – 1) = 0 Û 2x – y – 3 = 0.
Chiều cao của hình chóp chính là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (MNP).
Ta có \(d\left( {O,\left( {MNP} \right)} \right) = \frac{{\left| { - 3} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = \frac{3}{{\sqrt 5 }}\).
b) Lấy điểm A(1; −13; 0) Î (R).
Vì (R) // (S) nên \(d\left( {A,\left( S \right)} \right) = d\left( {\left( R \right),\left( S \right)} \right) = \frac{{\left| {16 + 12.\left( { - 13} \right) - 2} \right|}}{{\sqrt {{{16}^2} + {{12}^2}} }} = \frac{{\left| { - 142} \right|}}{{20}} = \frac{{71}}{{10}}\).
Câu 23
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng , chiều cao bằng 2a và O là tâm của đáy. Bằng cách thiết lập hệ trục tọa độ Oxyz như Hình 18, tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng , chiều cao bằng 2a và O là tâm của đáy. Bằng cách thiết lập hệ trục tọa độ Oxyz như Hình 18, tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).

Lời giải
Vì ABCD là hình vuông cạnh \(a\sqrt 2 \) và O là tâm của hình vuông nên ta có:
\(OA = OB = OC = OD = a\).
Khi đó ta có O(0; 0; 0), A(−a; 0; 0), B(0; a; 0), S(0; 0; 2a), C(a; 0; 0).
Mặt phẳng (SAB) đi qua A(−a; 0; 0), B(0; a; 0), S(0; 0; 2a) có phương trình theo đoạn chắn là:
\(\frac{x}{{ - a}} + \frac{y}{a} + \frac{z}{{2a}} = 1\) hay −2x + 2y + z = 2a hay −2x + 2y + z – 2a = 0.
Ta có \(d\left( {C,\left( {SAB} \right)} \right) = \frac{{\left| { - 2a - 2a} \right|}}{{\sqrt {{{\left( { - 2} \right)}^2} + {2^2} + {1^2}} }} = \frac{{4a}}{3}\).
Vậy \(d\left( {C,\left( {SAB} \right)} \right) = \frac{4}{3}a\).
Câu 24
Viết phương trình của mặt phẳng:
a) Đi qua điểm A(2; 0; 0) và nhận \(\overrightarrow n = \left( {2;1; - 1} \right)\) làm vectơ pháp tuyến;
b) Đi qua điểm B(1; 2; 3) và song song với giá của mỗi vectơ \(\overrightarrow u = \left( {1;2;3} \right)\) và \(\overrightarrow v = \left( { - 2;0;1} \right)\);
c) Đi qua ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0) và C(0; 0; 4).
Viết phương trình của mặt phẳng:
a) Đi qua điểm A(2; 0; 0) và nhận \(\overrightarrow n = \left( {2;1; - 1} \right)\) làm vectơ pháp tuyến;
b) Đi qua điểm B(1; 2; 3) và song song với giá của mỗi vectơ \(\overrightarrow u = \left( {1;2;3} \right)\) và \(\overrightarrow v = \left( { - 2;0;1} \right)\);
c) Đi qua ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0) và C(0; 0; 4).
Lời giải
a) Mặt phẳng qua điểm A(2; 0; 0) và nhận \(\overrightarrow n = \left( {2;1; - 1} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: 2(x – 2) + y – z = 0 Û 2x + y – z – 4 = 0.
b) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là
\(\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow u ,\overrightarrow v } \right] = \left( {2.1 - 0.3;3.\left( { - 2} \right) - 1.1;1.0 + 2.2} \right) = \left( {2; - 7;4} \right)\).
Mặt phẳng đi qua điểm B(1; 2; 3) nhận \(\overrightarrow n = \left( {2; - 7;4} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: 2(x – 1) – 7(y – 2) + 4(z – 3) = 0 Û 2x – 7y + 4z = 0.
c) Mặt phẳng đi qua ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0) và C(0; 0; 4) có phương trình theo đoạn chắn là: \(\frac{x}{1} + \frac{y}{2} + \frac{z}{4} = 1\) Û 4x + 2y + z – 4 = 0.
Câu 25
a) Lập phương trình của các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Oxz).
b) Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 9; 8) và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ trên.
a) Lập phương trình của các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Oxz).
b) Lập phương trình của các mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 9; 8) và lần lượt song song với các mặt phẳng tọa độ trên.
Lời giải
a) Mặt phẳng (Oxy) nhận \(\overrightarrow k = \left( {0;0;1} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là z = 0.
Mặt phẳng (Oyz) nhận \(\overrightarrow i = \left( {1;0;0} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là x = 0.
Mặt phẳng (Oxz) nhận \(\overrightarrow j = \left( {0;1;0} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là y = 0.
b) Mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 9; 8) và song song với mặt phẳng (Oxy) nhận \(\overrightarrow k = \left( {0;0;1} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là z – 8 = 0.
Mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 9; 8) và song song với mặt phẳng (Oyz) nhận \(\overrightarrow i = \left( {1;0;0} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là x + 1 = 0.
Mặt phẳng đi qua điểm A(−1; 9; 8) và song song với mặt phẳng (Oxz) nhận \(\overrightarrow j = \left( {0;1;0} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là y – 9 = 0.
Câu 26
Cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(4; 0; 2), B(0; 5; 1), C(4; −1; 3), D(3; −1; 5).
a) Hãy viết phương trình của các mặt phẳng (ABC) và (ABD).
b) Hãy viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua cạnh BC và song song với cạnh AD.
Cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(4; 0; 2), B(0; 5; 1), C(4; −1; 3), D(3; −1; 5).
a) Hãy viết phương trình của các mặt phẳng (ABC) và (ABD).
b) Hãy viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua cạnh BC và song song với cạnh AD.
Lời giải
Ta có \[\overrightarrow {AB} = \left( { - 4;5; - 1} \right),\overrightarrow {AC} = \left( {0; - 1;1} \right),\overrightarrow {AD} = \left( { - 1; - 1;3} \right)\], \(\overrightarrow {BC} = \left( {4; - 6;2} \right)\).
a) Mặt phẳng (ABC) có \[\overrightarrow {AB} = \left( { - 4;5; - 1} \right),\overrightarrow {AC} = \left( {0; - 1;1} \right)\] là cặp vectơ chỉ phương.
Do đó mặt phẳng (ABC) nhận
\(\overrightarrow n = \frac{1}{4}\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = \frac{1}{4}\left( {5.1 - 1.1; - 1.0 + 1.4;\left( { - 4} \right).\left( { - 1} \right) - 0.5} \right) = \left( {1;1;1} \right)\).
Mặt phẳng (ABC) đi qua điểm A(4; 0; 2) và \(\overrightarrow n = \left( {1;1;1} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là (x – 4) + y + (z – 2) = 0 Û x + y + z – 6 = 0.
Mặt phẳng (ABD) nhận \[\overrightarrow {AB} = \left( { - 4;5; - 1} \right)\], \[\overrightarrow {AD} = \left( { - 1; - 1;3} \right)\] làm cặp vectơ chỉ phương.
Do đó mặt phẳng (ABD) nhận
\(\overrightarrow {n'} = \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AD} } \right] = \left( {5.3 - 1.1;\left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right) + 3.4;\left( { - 4} \right).\left( { - 1} \right) + 1.5} \right) = \left( {14;13;9} \right)\).
Mặt phẳng (ABD) đi qua điểm A(4; 0; 2) và \(\overrightarrow {n'} = \left( {14;13;9} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là 14(x – 4) + 13y + 9(z – 2) = 0 Û 14x + 13y + 9z – 74 = 0.
b) Mặt phẳng (P) đi qua cạnh BC và song song với cạnh AD nhận \(\overrightarrow {BC} = \left( {4; - 6;2} \right)\), \[\overrightarrow {AD} = \left( { - 1; - 1;3} \right)\] làm cặp vectơ chỉ phương.
Do đó mặt phẳng (P) nhận
\[\overrightarrow {{n_P}} = \frac{{ - 1}}{2}\left[ {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {AD} } \right] = \frac{{ - 1}}{2}\left( { - 6.3 + 1.2;2.\left( { - 1} \right) - 3.4;4.\left( { - 1} \right) - 1.6} \right) = \left( {8;7;5} \right)\].
Mặt phẳng (P) đi qua điểm B(0; 5; 1) và nhận \[\overrightarrow {{n_P}} = \left( {8;7;5} \right)\] làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là 8x + 7(y – 5) + 5(z – 1) = 0 Û 8x + 7y + 5z – 40 = 0.
Câu 27
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua C(1; −5; 0) và song song với mặt phẳng (P): 3x – 5y + 4z – 2024 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua C(1; −5; 0) và song song với mặt phẳng (P): 3x – 5y + 4z – 2024 = 0.
Lời giải
Có \(\overrightarrow {{n_P}} = \left( {3; - 5;4} \right)\).
Vì (Q) // (P) nên mặt phẳng (Q) nhận \(\overrightarrow {{n_P}} = \left( {3; - 5;4} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến.
Mặt phẳng (Q) đi qua điểm C(1; −5; 0) và có một vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_P}} = \left( {3; - 5;4} \right)\) có phương trình là 3(x – 1) – 5(y + 5) + 4z = 0 Û 3x – 5y + 4z – 28 = 0.
Câu 28
Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua hai điểm A(1; 0; 1), B(5; 2; 3) và vuông góc với mặt phẳng (β): 2x – y + z – 7 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua hai điểm A(1; 0; 1), B(5; 2; 3) và vuông góc với mặt phẳng (β): 2x – y + z – 7 = 0.
Lời giải
Ta có \(\overrightarrow {AB} = \left( {4;2;2} \right)\), \(\overrightarrow {{n_\beta }} = \left( {2; - 1;1} \right)\).
Mặt phẳng (α) nhận \(\overrightarrow {AB} = \left( {4;2;2} \right)\), \(\overrightarrow {{n_\beta }} = \left( {2; - 1;1} \right)\) làm cặp vectơ chỉ phương.
Do đó mặt phẳng (α) có một vectơ pháp tuyến là
\(\overrightarrow {{n_\alpha }} = \frac{1}{4}\left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {{n_\beta }} } \right] = \frac{1}{4}\left( {2.1 + 1.2;2.2 - 1.4;4.\left( { - 1} \right) - 2.2} \right) = \left( {1;0; - 2} \right)\).
Mặt phẳng (α) đi qua điểm A(1; 0; 1) và nhận \(\overrightarrow {{n_\alpha }} = \left( {1;0; - 2} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là x – 1 – 2(z – 1) = 0 Û x – 2z + 1 = 0.
Câu 29
Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua điểm A(1; 2; −1) và vuông góc với hai mặt phẳng (P): 4x – 2y + 6z – 11 = 0, (Q): 2x + 2y + 2z – 7 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua điểm A(1; 2; −1) và vuông góc với hai mặt phẳng (P): 4x – 2y + 6z – 11 = 0, (Q): 2x + 2y + 2z – 7 = 0.
Lời giải
Ta có \(\overrightarrow {{n_P}} = \left( {4; - 2;6} \right),\overrightarrow {{n_Q}} = \left( {2;2;2} \right)\).
Có \(\left[ {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{n_Q}} } \right] = \left( { - 2.2 - 2.6;6.2 - 2.4;4.2 + 2.2} \right) = \left( { - 16;4;12} \right)\).
Mặt phẳng (R) đi qua điểm A(1; 2; −1) và nhận \(\overrightarrow n = \frac{1}{4}\left[ {\overrightarrow {{n_P}} ,\overrightarrow {{n_Q}} } \right] = \left( { - 4;1;3} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là:
−4(x – 1) + (y – 2) + 3(z + 1) = 0 Û 4x – y – 3z – 5 = 0.
Câu 30
Tính khoảng cách từ gốc tọa độ và từ điểm M(1; −2; 13) đến mặt phẳng (P): 2x – 2y – z + 3 = 0.
Tính khoảng cách từ gốc tọa độ và từ điểm M(1; −2; 13) đến mặt phẳng (P): 2x – 2y – z + 3 = 0.
Lời giải
+) \(d\left( {O,\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| 3 \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = 1\).
+) \(d\left( {M,\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {2.1 - 2.\left( { - 2} \right) - 13 + 3} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} }} = \frac{4}{3}\).Lời giải
Lấy A(2; 0; 0) Î (P).
Ta có \(d\left( {A,\left( Q \right)} \right) = d\left( {\left( P \right),\left( Q \right)} \right) = \frac{{\left| {2 - 8} \right|}}{{\sqrt {{1^2}} }} = 6\).
Câu 32
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, AD = 5a, SA = 3a và SA ^ (ABCD). Bằng cách thiết lập hệ trục tọa độ Oxyz như Hình 19, tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, AD = 5a, SA = 3a và SA ^ (ABCD). Bằng cách thiết lập hệ trục tọa độ Oxyz như Hình 19, tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).

Lời giải
Ta có A ≡ O(0; 0; 0), B(2a; 0; 0), S(0; 0; 3a), C(2a; 5a; 0).
Suy ra \(\overrightarrow {SB} = \left( {2a;0; - 3a} \right),\overrightarrow {SC} = \left( {2a;5a; - 3a} \right)\).
Có \(\left[ {\overrightarrow {SB} ,\overrightarrow {SC} } \right] = \left( {\left| {\begin{array}{*{20}{c}}0&{ - 3a}\\{5a}&{ - 3a}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{ - 3a}&{2a}\\{ - 3a}&{2a}\end{array}} \right|;\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{2a}&0\\{2a}&{5a}\end{array}} \right|} \right) = \left( {15{a^2};0;10{a^2}} \right)\).
Mặt phẳng (SBC) đi qua điểm S(0; 0; 3a) và nhận \(\overrightarrow n = \frac{1}{{5{a^2}}}\left[ {\overrightarrow {SB} ,\overrightarrow {SC} } \right] = \left( {3;0;2} \right)\) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là: 3x + 2(z – 3a) = 0 Û 3x + 2z – 6a = 0.
\(d\left( {A,\left( {SBC} \right)} \right) = \frac{{\left| { - 6a} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {2^2}} }} = \frac{{6a}}{{\sqrt {13} }}\).
Câu 33
Một công trường xây dựng nhà cao tầng đã thiết lập hệ tọa độ Oxyz. Hãy kiểm tra tính song song hoặc vuông góc giữa các mặt kính (P), (Q), (R) (Hình 20) của một tòa nhà, biết: (P): 3x + y – z + 2 = 0; (Q): 6x + 2y – 2z + 11 = 0; (R): x – 3y + 1 = 0.
Một công trường xây dựng nhà cao tầng đã thiết lập hệ tọa độ Oxyz. Hãy kiểm tra tính song song hoặc vuông góc giữa các mặt kính (P), (Q), (R) (Hình 20) của một tòa nhà, biết: (P): 3x + y – z + 2 = 0; (Q): 6x + 2y – 2z + 11 = 0; (R): x – 3y + 1 = 0.

Lời giải
Có \(\overrightarrow {{n_P}} = \left( {3;1; - 1} \right),\overrightarrow {{n_Q}} = \left( {6;2; - 2} \right),\overrightarrow {{n_R}} = \left( {1; - 3;0} \right)\).
Có \(\overrightarrow {{n_Q}} = 2\left( {3;1; - 1} \right) = 2\overrightarrow {{n_P}} \) và 11 ≠ 2.2. Do đó (P) // (Q).
Có \(\overrightarrow {{n_P}} .\overrightarrow {{n_R}} = 3.1 + 1.\left( { - 3} \right) + \left( { - 1} \right).0 = 0\). Do đó (P) ^ (R).
Có \(\overrightarrow {{n_Q}} .\overrightarrow {{n_R}} = 6.1 + 2.\left( { - 3} \right) + \left( { - 2} \right).0 = 0\). Do đó (Q) ^ (R).
109 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%