Giải SGK Toán 12 CTST Bài tập cuối chương 2 có đáp án

55 người thi tuần này 4.6 561 lượt thi 17 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cho điểm M thỏa mãn OM=2i+j. Tọa độ của điểm M là:

A. M(0; 2; 1).        B. M(1; 2; 0).        C. M(2; 0; 1).        D. M(2; 1; 0).

Lời giải

Đáp án đúng là: D

OM=2i+j nên M(2;1;0).

Câu 2

Cho hai điểm A(−1; 2; −3) và B(2; −1; 0). Tọa độ của vectơ AB 

Cho hai điểm A(−1; 2; −3) và B(2; −1; 0). Tọa độ của vectơ AB là (ảnh 1)

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Ta có AB=2+1;12;0+3=3;3;3.

Câu 3

Cho hai điểm A(3; −2; 3) và B(−1; 2; 5). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là

A. I(−2; 2; 1).        B. I(1; 0; 4).           C. I(2; 0; 8).          D. I(2; −2; −1).

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Tọa độ trung điểm I là

I312;2+22;3+52 hay I(1;0;4).

Câu 4

Cho ba điểm A(1; 3; 5), B(2; 0; 1), C(0; 9; 0). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là

A. G(3; 12; 6).       B. G(1; 5; 2).         C. G(1; 0; 5).         D. G(1; 4; 2).

Lời giải

Tọa độ trung điểm G là

G1+2+03;3+0+93;5+1+03 hay G(1;4;2).

Câu 5

Cho A(1; 2; −1), B(2; 1; −3), C(−3; 5; 1). Điểm D sao cho ABCD là hình bình hành có tọa độ là

A. D(−4; 6; 3).       B. D(−2; 2; 5).       C. D(−2; 8; −3).    D. D(−4; 6; −5).

Lời giải

Cho A(1; 2; −1), B(2; 1; −3), C(−3; 5; 1). Điểm D sao cho ABCD là hình bình hành có tọa độ là (ảnh 1)

Câu 6

Gọi α là góc giữa hai vectơ u=0;1;0 v=3;1;0. Giá trị của α là

Gọi α là góc giữa hai vectơ u=(0;-1;0)  và v=(căn 3;1;0) . Giá trị của α là (ảnh 1)

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Ta có cosα=u.vu.v=0.3+1.1+0.012.3+1=12α=2π3.

Câu 7

Cho A(2; −1; 1), B(−1; 3; −1), C(5; −3; 4). Tích vô hướng AB.BC có giá trị là

A. 48.                    B. −48.                  C. 52.                    D. −52.

Lời giải

Cho A(2; −1; 1), B(−1; 3; −1), C(5; −3; 4). Tích vô hướng AB. BC  có giá trị là A. 48.	B. −48.	C. 52. 	D. −52. (ảnh 1)

Câu 8

Cho hai điểm A(−1; 2; 3), B(1; 0; 2). Tọa độ điểm M thỏa mãn AB=2MA 

A. M2;3;72.     B. M2;3;72.   C. M(−2; 3; 7).      D. M(−4; 6; 7).

Lời giải

Cho hai điểm A(−1; 2; 3), B(1; 0; 2). Tọa độ điểm M thỏa mãn (ảnh 1)

Câu 9

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật OABC.O'A'B'C' như Hình 1, biết B'(2; 3; 5).

a) Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.

Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật OABC.O'A'B'C' như Hình 1, biết B'(2; 3; 5). a) Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp. (ảnh 1)

Lời giải

a) Dựa vào Hình 1 ta có:

O(0; 0; 0), A(2; 0; 0), B(2; 3; 0), C(0; 3; 0),

O'(0; 0; 5), A'(2; 0; 5), B'(2; 3; 5), C'(0; 3; 5).

Câu 10

b) Tính độ dài đường chéo OB' của hình hộp chữ nhật đó.

Lời giải

b) Có OB'=22+32+52=38.

Câu 11

Tìm tọa độ của điểm P được biểu diễn trong Hình 2 và tính khoảng cách OP.

Tìm tọa độ của điểm P được biểu diễn trong Hình 2 và tính khoảng cách OP.   (ảnh 1)

Lời giải

Ta có P(2; 3; 3).

Khi đó OP=22+32+32=22.

Câu 12

Cho u=2;5;3 v=0;2;1, w=1;7;2. Tìm tọa độ của vectơ a=u4v2w.

Lời giải

Cho u=(2;-5;3)  và v=(0;2;-1) , w=(1;7;2) . Tìm tọa độ của vectơ  . (ảnh 1)

Câu 13

Cho ba điểm A(0; 1; 2), B(1; 2; 3), C(1; −2; −5). Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng BC sao cho MB = 3MC. Tính độ dài đoạn thẳng AM.

Lời giải

Cho ba điểm A(0; 1; 2), B(1; 2; 3), C(1; −2; −5). Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng BC sao cho MB = 3MC. Tính độ dài đoạn thẳng AM. (ảnh 1)

Câu 14

Cho hai vectơ u v tạo với nhau góc 60°. Biết rằng u=2 v=4. Tính u+v.

Lời giải

Cho hai vectơ u  và v  tạo với nhau góc 60°. Biết rằng u= 2  và v= 4 (ảnh 1)

Câu 15

Cho hai điểm A(1; 2; −1), B(0; −2; 3).

a) Tính độ dài đường cao AH hạ từ đỉnh A của tam giác OAB với O là gốc tọa độ.

b) Tính diện tích tam giác OAB.

Cho hai điểm A(1; 2; −1), B(0; −2; 3). a) Tính độ dài đường cao AH hạ từ đỉnh A của tam giác OAB với O là gốc tọa độ. b) Tính diện tích tam giác OAB. (ảnh 1)

Lời giải

Cho hai điểm A(1; 2; −1), B(0; −2; 3). a) Tính độ dài đường cao AH hạ từ đỉnh A của tam giác OAB với O là gốc tọa độ. b) Tính diện tích tam giác OAB. (ảnh 2)

Cho hai điểm A(1; 2; −1), B(0; −2; 3). a) Tính độ dài đường cao AH hạ từ đỉnh A của tam giác OAB với O là gốc tọa độ. b) Tính diện tích tam giác OAB. (ảnh 3)

Câu 16

Cho biết máy bay A đang bay với vectơ vận tốc a=300;200;400 (đơn vị: km/h). Máy bay B bay cùng hướng và có tốc độ gấp ba lần tốc độ của máy bay A.

a) Tìm tọa độ vectơ vận tốc b của máy bay B.

b) Tính tốc độ của máy bay B.

Cho biết máy bay A đang bay với vectơ vận tốc a=(300; 200;400) (đơn vị: km/h).Máy bay B bay cùng hướng và (ảnh 1)

Lời giải

Cho biết máy bay A đang bay với vectơ vận tốc a=(300; 200;400) (đơn vị: km/h).Máy bay B bay cùng hướng và (ảnh 2)

Câu 17

Cho biết bốn đoạn thẳng nối từ một đỉnh của tứ diện đến trọng tâm mặt đối diện luôn cắt nhau tại một điểm gọi là trọng tâm của tứ diện đó.

Một phân tử metan CH4 được cấu tạo bởi bốn nguyên tử hydrogen ở các đỉnh của một tứ diện đều và một nguyên tử carbon ở trọng tâm của tứ diện.

Góc liên kết là góc tạo bởi liên kết H – C – H là góc giữa các đường nối nguyên tử carbon với hai trong số các nguyên tử hydrogen. Chứng minh rằng góc liên kết này gần bằng 109,5°.

Cho biết bốn đoạn thẳng nối từ một đỉnh của tứ diện đến trọng tâm mặt đối diện luôn cắt nhau tại một điểm gọ (ảnh 1)

Lời giải

Cho biết bốn đoạn thẳng nối từ một đỉnh của tứ diện đến trọng tâm mặt đối diện luôn cắt nhau tại một điểm gọ (ảnh 2)
4.6

112 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%