Câu hỏi:
12/07/2024 498Đường cong ở Hình 16 là đồ thị của hàm số:
A. y = + x2 – 4.
B. y = x3 – 3x2 – 4.
C. y = x3 + 3x2 – 4.
D. y = −x3 – 3x2 + 4.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Dựa vào đồ thị hàm số ở Hình 16, ta có:
Hệ số a > 0 nên phương án có thể là B hoặc C.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (−2; 0).
Khi thay x = −2 vào phương án B được y = (−2)3 – 3.(−2)2 – 4 = −24 ≠ 0 nên phương án B loại.
Vậy phương án đúng là C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đồ thị hàm số y = là đường cong nào trong các đường cong sau?
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Cho hàm số y = có đồ thị là đường cong ở Hình 21.
a) n < 0. |
Đ |
S |
b) a > 0. |
Đ |
S |
c) c > 0. |
Đ |
S |
d) b < 0. |
Đ |
S |
Câu 3:
Đồ thị hàm số y = −x3 – x + 2 là đường cong nào trong các đường cong sau?
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Một máy bay loại nhỏ bắt đầu hạ cánh, đường bay của nó gắn với hệ trục tọa độ Oxy với mô phỏng ở Hình 24. Biết đường bay của nó có dạng đồ thị hàm số bậc ba; vị trí bắt đầu hạ cánh có tọa độ (−4; 1) là điểm cực đại của đồ thị hàm số và máy bay tiếp đất tại vị trí gốc tọa độ là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
a) Tìm công thức xác định hàm số mô phỏng đường bay của máy bay trên đoạn [−4; 0].
Câu 5:
Đường cong ở Hình 18 là đồ thị của hàm số:
A. y =
B. y =
C. y =
D. y =
Câu 6:
về câu hỏi!