Câu hỏi:
12/07/2024 1,398Trong quá trình cất cánh của một máy bay không người lái: Ban đầu máy bay ở vị trí A, máy bay cách vị trí điều khiển 300 m về phía nam và 200 m về phía đông, đồng thời cách mặt đất 100 m (Hình 16). Một phút sau, máy bay ở vị trí B cách vị trí điều khiển 1 200 m về phía nam và 2 100 m về phía đông, đồng thời cách mặt đất 250 m.
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với gốc tọa độ O trùng với vị trí điều khiển, mặt phẳng (Oxy) trùng với mặt đất, trục Ox có hướng trùng với hướng nam, trục Oy có hướng trùng với hướng đông, trục Oz vuông góc với mặt đất hướng lên bầu trời, mỗi đơn vị trên trục tương ứng với 1 m. Hãy xác định tọa độ vectơ dịch chuyển của máy bay không người lái đó.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ giả thiết, ta được tọa độ các điểm như sau:
A(300; 200; 100); B(1 200; 2 100; 250). Do đó, ta có:
= (1 200 – 300; 2 100 – 200; 250 – 100) hay = (900; 1 900; 150).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD có ba đỉnh A(1; 2; 3), B(5; 0; −1) và C(4; 3; 6).
a) Tọa độ của vectơ là (4; −2; −4). |
Đ |
S |
b) Gọi tọa độ của điểm D là (xD; yD; zD), ta có tọa độ của vectơ là (xD – 4; yD – 3; zD – 6). |
Đ |
S |
c) Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ chi . |
Đ |
S |
d) Tọa độ của điểm D là (8; 1; 2). |
Đ |
S |
Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ = (1; 2; 3) và điểm A(−1; −1; 1). Tọa độ điểm C thỏa mãn là:
A. (0; 1; 4).
B. (−2; −3; −2).
C. (2; 3; 2).
D. (0; −1; −4).
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ = (1; −2; 4) và điểm A. Biết = . Tọa độ của điểm A là:
A. (1; 2; 4).
B. (1; −2; 4).
C. (−1; 2; −4).
D. (−1; −2; −4).
Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−2; −1; 4) và B(1; −3; −1). Tọa độ của vectơ là:
A. (−3; 2; 5).
B. (3; −2; −3).
C. (3; −2; −5).
D. (−3; −4; 3).
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(−1; 5; 3). Tọa độ của vectơ là:
A. (−1; 5; 3).
B. (1; −5; −3).
C. (0; 5; 3).
D. (−1; 5; 0).
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A'(1; 0; 1), B'(2; 1; 2), D'(1; −1; 1); C(4; 5; −5).
a) Tọa độ của vectơ là (0; −1; 0). |
Đ |
S |
b) Gọi tọa độ của điểm B là (xB; yB; zB), ta có tọa độ của vectơ là (xB – 4; yB – 5; zB + 5). |
Đ |
S |
c) Trong hình hộp ABCD.A'B'C'D', ta có: |
Đ |
S |
d) Tọa độ điểm B là (4; 4; −5). |
Đ |
S |
về câu hỏi!