Câu hỏi:
19/09/2024 162Cho điểm M(9; 3; 6).
a) Gọi M1, M2, M3 lần lượt là hình chiếu của điểm M trên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Tìm tọa độ các điểm M1, M2, M3.
b) Gọi N, P, Q lần lượt là hình chiếu của điểm M trên các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Oxz). Tìm tọa độ các điểm N, P, Q.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có M(9; 3; 6).
M1 là hình chiếu của M trên trục Ox, do đó M1(9; 0; 0).
M2 là hình chiếu của M trên trục Oy, do đó M2(0; 3; 0).
M3 là hình chiếu của M trên trục Oz, do đó M3(0; 0; 6).
b) N là hình chiếu vuông góc của M trên (Oxy) nên N(9; 3; 0).
P là hình chiếu vuông góc của M trên (Oyz) nên P(0; 3; 6).
Q là hình chiếu vuông góc của M trên (Oxz) nên Q(9; 0; 6).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên một sân tennis có kích thước như trong Hình 14a), người ta đã thiết lập một hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là m) như trong Hình 14b). Hay xác định tọa độ của các điểm A, B.
Câu 2:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(5; 7; −4), B(6; 8; −4), C(6; 7; −3), D'(3; 0; 3). Tìm tọa độ các điểm D và A'.
Câu 3:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(2; 0; 2), B(4; 2; 4), D(2; −2; 2), C' (8; 10; −10). Tìm tọa độ điểm A'.
Câu 4:
Cho điểm M(2; 3; 5) và vectơ \(\overrightarrow a \) = (2; 0; −7).
a) Tìm tọa độ vectơ \(\overrightarrow {OM} \).
b) Tìm tọa độ điểm N thỏa mãn \(\overrightarrow {ON} = \overrightarrow a \).
Câu 5:
Cho A(4; −3; 1) và vectơ \(\overrightarrow u \) = (5; 2; −3). Biểu diễn các vectơ sau đây theo các vectơ \(\overrightarrow i ,\overrightarrow j ,\overrightarrow k \).
a) \(\overrightarrow {OA} \);
b) \(4\overrightarrow u \).
Câu 6:
Cho điểm M(5; −7; −2) và vectơ \(\overrightarrow a \) = (−3; 0; 1)
Hãy biểu diễn mỗi vectơ sau theo hướng các vectơ \(\overrightarrow i ,\overrightarrow j ,\overrightarrow k \).
a) \(\overrightarrow {OM} \);
b) \(\overrightarrow a \).
về câu hỏi!