Câu hỏi:
26/09/2024 268Cho 2 mL dung dịch \({\rm{CaC}}{{\rm{l}}_2}0,1{\rm{M}}\) vào ống nghiệm (1) và 2 mL dung dịch \({\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\) \(0,1{\rm{M}}\) vào ống nghiệm (2). Thêm từng giọt dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}5\% \) vào mỗi ống, lắc đều và quan sát hiện tượng xảy ra.
a. Có thể dùng thí nghiệm để so sánh khả năng tạo kết tủa của \({\rm{CaS}}{{\rm{O}}_4}\) và \({\rm{BaS}}{{\rm{O}}_4}.\)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 3:
c. Độ tan của \({\rm{CaS}}{{\rm{O}}_4}\) kém hơn \({\rm{BaS}}{{\rm{O}}_4}.\)
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 4:
d. Cả \({\rm{CaS}}{{\rm{O}}_4}\) và \({\rm{BaS}}{{\rm{O}}_4}\) đều là chất không tan.
Lời giải của GV VietJack
Sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở \({25^o }{\rm{C}}\), độ tan của \({\rm{CaS}}{{\rm{O}}_4}\) trong nước là \(1,47 \cdot {10^{ - 2}}\;{\rm{mol}}/{\rm{L}}.\) Trộn 50 mL dung dịch \({\rm{Ca}}{\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)_2}0,10{\rm{M}}\) với 50 mL dung dịch \({\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}0,10{\rm{M}}\), thu được lượng nhỏ kết tủa và 100 mL dung dịch. Bỏ qua sự thuỷ phân của các ion. Xác định % lượng \({\rm{C}}{{\rm{a}}^{2 + }}\) đã kết tủa. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 2:
Độ tan của \({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}\) trong nước ở \({25^o }{\rm{C}}\) là \(0,17\;{\rm{g}}/100,00\;{\rm{g}}\) nước. Dung dịch bão hoà \({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}\) có khối lượng riêng là \(1,02\;{\rm{g}} \cdot {\rm{m}}{{\rm{L}}^{ - 1}}.\) Giá trị pH của dung dịch \({\rm{Ca}}{({\rm{OH}})_2}\) bão hoà là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!