Câu hỏi:
25/10/2024 191Trong hình bên có đồ thị của ba hàm số y = –2x2, y = x2, y = 2x2.
a) Cho biết đường nào là đồ thị của hàm số y = –2x2.
b) Trong hai đường còn lại, với mỗi x hãy so sánh hai giá trị tương ứng của y để phân biệt đồ thị hai hàm số y = x2 và y = 2x2.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta thấy hệ số a của hàm số y = –2x2 là –2 < 0 nên đồ thị hàm số nằm dưới trục hoành.
Vậy đồ thị hàm số y = –2x2 là đường y1.
b) Ta có:
Trên đồ thị hàm số y = 2x2, với x = 2 thì y = 2 . 22 = 8.
Trên đồ thị hàm số y = x2, với x = 2 thì y = 22 = 4.
Vậy đồ thị hàm số y = 2x2 là đường y3, đồ thị hàm số y = x2 là đường y2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thể tích V của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình vuông và chiều cao 5 cm là một hàm số của độ dài cạnh đáy a (cm).
a) Viết công thức của hàm số này và tính độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ nếu biết thể tích bằng 180 cm3.
b) Nếu độ dài cạnh a của hình vuông đáy tăng lên hai lần thì thể tích V của khối lăng trụ thay đổi như thế nào?
Câu 2:
Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 (a ≠ 0), biết đồ thị của hàm số đi qua điểm:
a) ;
b) .
Câu 3:
Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ và đường thẳng (d): y = x – 2. Dùng đồ thị xác định toạ độ các giao điểm của hai đường này.
Câu 4:
Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: y = 0,75x2; y = –0,75x2.
Có nhận xét gì về vị trí của hai đồ thị này so với trục hoành Ox?
Câu 5:
Cầu treo Sunshine Skyway bắc qua Vịnh Tampa ở bang Florida (Mỹ), được hỗ trợ bởi 21 dây cáp làm bằng thép, mỗi dây có đường kính 9 inch. Khối lượng mà mỗi dây cáp có thể chịu được là w = 8d2 (tấn), trong đó d là đường kính của dây cáp (tính bằng inch) (Theo Algebra 2, NXB McGraw–Hill, 2018).
a) Tính khối lượng tối đa mà cây cầu treo có thể chịu đựng được.
b) Nếu muốn cây cầu treo có thể chịu được khối lượng là 15 162 tấn thì đường kính của dây cáp phải là bao nhiêu?
Câu 6:
Cho hàm số y = f(x) = ax2 (a ≠ 0).
a) Chứng tỏ rằng nếu (x0; y0) là một điểm thuộc đồ thị hàm số thì điểm (–x0; y0) cũng nằm trên đồ thị hàm số đó.
b) Chứng minh rằng f(–x) = f(x) với mọi x thuộc ℝ.
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
23 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Căn thức bậc hai có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 06
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 04
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 05
về câu hỏi!