Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải các bất phương trình, ta được:
a) 4(5x + 2) < 5(4x – 3). 20x + 8 < 20x – 15 20x + 8 – 20x + 15 < 0 23 < 0 (vô lí). Vậy bất phương trình vô nghiệm. >>>> | b) 2(x – 0,5) – 3 ≥ 4x – 1,5. 2x – 1 – 3 ≥ 4x – 1,5 2x – 4 ≥ 4x – 1,5 2x – 4x ≥ −1,5 + 4 −2x ≥ 2,5 x ≤ \( - \frac{5}{4}.\) Vậy bất phương trình có nghiệm x ≤ \( - \frac{5}{4}.\) |
c) −4x + 3 ≤ 3x – 1 3x + 4x ≥ 3 + 1 7x ≥ 4 x ≥ \(\frac{4}{7}.\) Vậy nghiệm của bất phương trình là x ≥ \(\frac{4}{7}.\) | d) 5x + 7 > 8x – 5. 5x – 8x > −5 – 7 −3x > −12 x < 4. Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4. >> |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Giải các bất phương trình sau:
a) −2x – 4 ≥ 0; b) 0,5x – 6 ≤ 0; c) 6x + 5 < 0.
Câu 3:
Bất phương trình nào dưới đây có cùng tập nghiệm với bất phương trình 7x + 5 > 4x – 7?
Câu 4:
Giải các bất phương trình sau:
a) 5x + 7 > 8x – 5;
b) −4x + 3 ≤ 3x – 1;
c) 2(x – 0,5) – 1,4 ≥ 1,5 – (x + 12).
Câu 5:
Bất phương trình \(\frac{{2x - 5}}{{18}} < \frac{{4x + 3}}{{10}}\) có nghiệm là
Câu 7:
Với giá trị nào của tham số m thì bất phương trình bậc nhất một ẩn
2(m – 1)x – 3 > 5 có nghiệm là x > 4?
về câu hỏi!