Câu hỏi:

16/01/2025 1,480

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Thế O(0;0;0) vào mặt phẳng x+20=0 ta được 0+20=0 (không thỏa). Do đó mặt phẳng x+20=0 không đi qua gốc tọa độ.

Thế O(0;0;0) vào mặt phẳng x2024=0 ta được 02024=0 (không thỏa). Do đó mặt phẳng x2024=0 không đi qua gốc tọa độ.

Thế O(0;0;0) vào mặt phẳng y+2025=0 ta được 0+2025=0 (không thỏa). Do đó mặt phẳng y+2025=0 không đi qua gốc tọa độ.

Thế O(0;0;0) vào mặt phẳng 2x+5y8z=0 ta được 0+0+0=0 (thỏa). Do đó mặt phẳng 2x+5y8z=0 đi qua gốc tọa độ. Chọn D.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a2, chiều cao bằng 2aO là tâm của đáy. Bằng cách thiết lập hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ bên, ta tính được khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) bằng

Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy bằng \(a\sqrt 2 ,\) chiều cao bằng \(2a\) và \(O\) là tâm của đáy. (ảnh 1)

Xem đáp án » 16/01/2025 5,272

Câu 2:

Trong không gian với một hệ trục tọa độ cho trước (đơn vị tính bằng mét). Bạn Huyền quan sát và phát hiện một con chim đang bay với tốc độ và hướng không đổi từ điểm A(20;40;30) đến điểm B(40;50;50) trong vòng 4 phút. Nếu con chim bay tiếp tục giữ nguyên vận tốc và hướng bay thì sau 2 phút con chim ở vị trí C(a;b;c). Tổng a+b+c bằng bao nhiêu?

Trong không gian với một hệ trục tọa độ cho trước (đơn vị tính bằng mét). Bạn Huyền quan sát và phát hiện một con chim (ảnh 1)

Xem đáp án » 16/01/2025 3,338

Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x20242=y1=z+20252 và mặt phẳng (P):2x+2yz+1=0. Xét các vectơ u=(2;1;2), n=(2;2;1).

a) u là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ.

b) n là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

c) cos(Δ,(P))=89.

d) Góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (P) xấp xỉ bằng 63.

Xem đáp án » 16/01/2025 1,820

Câu 4:

Trong không gian Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng AB với A(1;1;2)B(4;3;2) là:

Xem đáp án » 16/01/2025 1,779

Câu 5:

Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh ABCD. Tính tích vô hướng CMAN.

 

Xem đáp án » 16/01/2025 1,344

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm D(3;0;0), E(0;2;0), G(0;0;7) có phương trình chính tắc là:

Xem đáp án » 16/01/2025 1,038