50 bài tập Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có lời giải

31 người thi tuần này 4.6 31 lượt thi 50 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

1204 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)

6.4 K lượt thi 34 câu hỏi
395 người thi tuần này

CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

1.6 K lượt thi 60 câu hỏi
243 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)

1 K lượt thi 34 câu hỏi
239 người thi tuần này

30 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 1)

69.4 K lượt thi 50 câu hỏi
216 người thi tuần này

44 bài tập Đạo hàm và khảo sát hàm số có lời giải

432 lượt thi 44 câu hỏi
179 người thi tuần này

30 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 23)

69.3 K lượt thi 50 câu hỏi
156 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 5)

813 lượt thi 34 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Hàm số \(F\left( x \right) = {e^{{x^2}}}\) là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?

Xem đáp án

Câu 2:

Tìm nguyên hàm \(\int {\frac{{\cos 2x}}{{{{\sin }^2}x{{\cos }^2}x}}{\rm{d}}x} \).

Xem đáp án

Câu 3:

Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=2x ,y=1 ,x=0 ,x=2 . Mệnh đề nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Câu 4:

Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = x + 1\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = - 1,\,x = 2\) quanh trục hoành là:

Xem đáp án

Câu 14:

Cho \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} = {F_1}\left( x \right)\), \(\int {g\left( x \right){\rm{d}}x} = {F_2}\left( x \right)\). Tính \[I = \int {\left[ {2g\left( x \right) - f\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} \].

Xem đáp án

Câu 15:

Cho \(\int {{5^x}{\rm{d}}x} \, = F\left( x \right) + C\). Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Câu 16:

Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{x^4} + 2}}{{{x^2}}}\).

Xem đáp án

Câu 17:

Hàm số \(F\left( x \right) = x\sin x + \cos x + 2024\) là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau?

Xem đáp án

Câu 18:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = 2x + {e^x}\). Tìm một nguyên hàm \(F\left( x \right)\) của hàm số \(f\left( x \right)\) thoả mãn \(F\left( 0 \right) = 2024\).

Xem đáp án

Câu 19:

Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{x} + \sin x\)

Xem đáp án

Câu 20:

Họ nguyên hàm của hàm số \[y = {e^x}\left( {2 + \frac{{{e^{ - x}}}}{{{{\cos }^2}x}}} \right)\]

Xem đáp án

Câu 21:

\[\int {\left( {{5^{2x}} - 6{e^{ - \frac{x}{2}}}} \right){\rm{d}}x} \] bằng

Xem đáp án

Câu 22:

Biết \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^{2x}}\)\(F\left( 0 \right) = 0\). Giá trị của \(F\left( {\ln 3} \right)\) bằng

Xem đáp án

Câu 24:

Nếu \(\int\limits_1^3 f \left( x \right){\rm{d}}x = 2\) thì \[\int\limits_1^3 {\left[ {f\left( x \right) + 2x} \right]dx} \] bằng

Xem đáp án

Câu 25:

Biết \(F\left( x \right) = {x^2}\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\). Giá trị của \(\int\limits_1^2 {\left[ {2 + f\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} \) bằng

Xem đáp án

Câu 29:

Với \(a,b\) là các tham số thực. Giá trị tích phân \(\int\limits_0^b {\left( {3{x^2} - 2ax - 1} \right){\rm{d}}x} \) bằng

Xem đáp án

Câu 30:

Tính tích phân \(I = \int\limits_1^e {\left( {\frac{1}{x} - \frac{1}{{{x^2}}}} \right)} \,{\rm{d}}x\).

Xem đáp án

Câu 31:

Biết \(\int\limits_1^3 {\frac{{x + 2}}{x}} \,{\rm{d}}x = a + b\ln c,\) với \(a,b,c \in \mathbb{Z},c < 9.\) Tính tổng \(S = a + b + c.\)

Xem đáp án

Câu 32:

Cho \(\int\limits_1^2 {{e^{3x - 1}}{\rm{d}}x} = m\left( {{e^p} - {e^q}} \right)\) với \(m\), \(p\), \(q \in \mathbb{Q}\) và là các phân số tối giản. Giá trị \(m + p + q\) bằng

Xem đáp án

Câu 33:

Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số \[y = f\left( x \right)\] như vẽ hình bên, trục hoành và hai đường thẳng \[x = a\], \[x = b\]\[\left( {a < b} \right)\] tính theo công thức nào dưới đây?
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số \[y = f\left( x \right)\] như vẽ hình bên, trục hoành và hai  (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 35:

Gọi \(V\) là thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {e^x},\,\,y = 0,\,\,x = 0,\,\,x = 2\) quay quanh \(Ox\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 36:

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đồ thị \[y = f'\left( x \right)\] cắt trục \[Ox\] tại ba điểm có hoành độ \[a < b < c\] như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\] có đồ thị \[y = f'\left( x \right)\] cắt trục \[Ox\] tại ba điểm có hoành (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Câu 37:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số \(y = 4x - {x^2}\), \(y = 2x\) hai đường thẳng \[x = 1,x = e\] bằng

Xem đáp án

Câu 38:

Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = \sqrt x - 2\], \[y = 0\]\[x = 4,x = 9\] quay xung quanh trục \[Ox\]. Thể tích khối tròn xoay tạo thành là

Xem đáp án

Câu 50:

Các nhà kinh tế sử dụng đường cong Lorenz để minh họa sự phân phối thu nhập trong một quốc gia. Gọi \[x\] là đại diện cho phần trăm số gia đình trong một quốc gia và \[y\] là phần trăm tổng thu nhập, mô hình \[y = x\] sẽ đại diện cho một quốc gia mà các gia đình có thu nhập như nhau. Đường cong Lorenz \[y = f\left( x \right)\], biểu thị sự phân phối thu nhập thực tế. Diện tích giữa hai mô hình này, với \[0 \le x \le 100\], biểu thị “sự bất bình đẳng về thu nhập” của một quốc gia. Năm \[2005\], đường cong Lorenz của Hoa Kỳ có thể được mô hình hóa bởi hàm số

\[y = {\left( {0,00061{x^2} + 0,0218x + 1,723} \right)^2},0 \le x \le 100\],

trong đó \[x\] được tính từ các gia đình nghèo nhất đến giàu có nhất (Theo R. Larson, Brief Calculus: An Applied Approach, 8th edition, Cengage Learning, 2009).

a) Tính theo thứ tự từ các gia đình nghèo nhất đến giàu nhất, tổng thu nhập thực tế của \[60\% \] các gia đình đầu tiên chiếm chưa đến \[30\% \] so với tổng thu nhập của toàn bộ các gia đình.

b) Nếu sắp xếp các gia đình theo thứ tự từ nghèo nhất đến giàu nhất, rồi chia thành \[10\] nhóm bằng nhau từ \[1\] đến \[10\], tổng thu nhập của các gia đình trong nhóm \[3\] chiếm khoảng \[8,56\% \] tổng thu nhập của toàn bộ các gia đình.

c) Sự bất bình đẳng về thu nhập của Hoa Kì năm \[2005\] được xác định bởi công thức:

\[\int\limits_0^{100} {\left[ {x - {{\left( {0,00061{x^2} + 0,0218x + 1,723} \right)}^2}} \right]{\rm{d}}x} \].

d) Sự bất bình đẳng về thu nhập của Hoa Kỳ năm \[2005\] đã vượt quá \[2000\].


4.6

6 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%