Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8747 lượt thi 26 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm I (1;-4;3). Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) là:
A. x−12+y+42+z−32=4
B. x−12+y+42+z−32=10
C. x−12+y+42+z−32=25
D. x−12+y+42+z−32=1
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình
sin22x+4sinxcosx+1=0 trong khoảng (-π;π) là:
A. π4
B. π2
C. 3π4
D. 5π4
Câu 2:
Từ các số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 có thể lập được bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau sao cho trong các chữ số đó có mặt chữ số 0 và 1.
A. 8400
B. 24000
C. 42000
D. 12000
Câu 3:
Cho tứ diện ABCD có đáy BCD 1à tam giác đều cạnh a và có thể tích V=a332. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD) là.
A. a
B. 6a
C. 3a
D. 2a
Câu 4:
Cho dãy (xk) được xác định như sau:
xk=12!+23!+...+kk+1!. Tìm limun với
un=x1n+x2n+...+x2017nn
A. +∞
B. -∞
C. 1−12017!
D. 1+12017!
Câu 5:
Cho a, b > 0, a ≠ 1 thỏa mãn logab=b4 và log2a=16b. Tổng a + b bằng:
A. 16
B. 17
C. 18
D. 19
Câu 6:
Cho(C):y=x3−3x2+m−2x . Biết tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất vuông góc với đường d:x−y+1=0. Giá trị của m bằng
A. 1
B. 2
C. 4
D. -5
Câu 7:
Cho phương trình x4−10x2+m−3=0. Biết m thỏa mãn phương trình có bốn nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng. Khi đó, m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (10;15)
B. (-1;4)
C. (-7;-4)
D. (17;21)
Câu 8:
Cho a,b∈N,a,b>1;a+b=10,a12b2016 là 1 số tự nhiên có 973 chữ số. Khi đó cặp (a;b) là:
A. (5;5)
B. (6;4)
C. (8;2)
D. (7;3)
Câu 9:
Cho ∫−1212x2dxex+1x2−1=a+bln3. Tính a+b
A. 0
B. 1
C. 5
D. -2
Câu 10:
Biết thể tích khối tròn xoay khi cho hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị các hàm số
y=x2−2x,y=−x2 quanh trục Ox là 1k lần thể tích mặt cầu có bán kính bằng 1. Khi đó k bằng:
A. 12
C. 3
D. 4
Câu 11:
Trong các số phức thỏa mãn điều kiện1+i1−iz+2=1 . Modun lớn nhất của số phức z bằng:
B. 4
C. 10
D. 3
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABC vuông cân tại C, AB = 3a, G là trọng tâm tam giác ABC, SG⊥(ABC), SB=a142. Khi đó d (B;(SAC)) bằng:
A. a33
B. a3
C. a32
D. a22
Câu 13:
Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng vuông góc với trục của nó ta được thiết diện là một hình tròn có chu vi bằng chu vi vủa hình chữ nhật được tạo thành khi cắt mặt trụ bởi 1 mặt phẳng đi qua 2 tâm. Khi đó tỉ số SxqStp của khối trụ bằng:
A. π−2π−1
B. π+2π+1
C. ππ−22π−2
D. π−2π+2
Câu 14:
Cho các điểm A(1;-1;1), B(2;1;-2 ), C (0;0;1),
H (xo;yo;zo) là trực tâm tam giác ABC. Khi đó,
xo+yo+zo bằng:
B. -1
C. 0
Câu 15:
Cho hàm số y=x+2x−3(C). Tìm m để Δ:y=mx−1+2 tiếp xúc với (C) và ∆ cắt Ox, Oy tại AB sao cho ∆OAB cân.
A. ∃m
B. m∈R
C. m=±1
D. m=1
Câu 16:
Một xưởng sản xuất X còn tồn kho hai lô hàng. Người kiểm hàng lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô hàng một sản phẩm. Xác suất để được sản phẩm chất lượng tốt của từng lô hàng lần lượt là 0,6 và 0,7. Hãy tính xác suất để trong hai sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm có chất lượng tốt.
A. P = 0,88
B. P = 0,12
C. P = 0,84
D. P = 0,82
Câu 17:
Cho hàm sốy=−x+12x−1 có đồ thị là (C), đường thẳng d:y=x+m. Với mọi m ta luôn có d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B. Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A, B. Tìm m để tổng k1+ k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m = -1
B. m = -2
C. m = 3
D. m = -5
Câu 18:
Cho hàm số y=3ex+mex−1. Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số trên [ln2; ln5] bằng 4 .
A. m = 1
C. m = -1
D. m = 2
Câu 19:
Tích các nghiệm của phương trình 3.4x+3x−10.2x+3−x=0*
A. log23
B. −log23
C. 2log213
D. 2log23
Câu 20:
Một chất điểm chuyển động với vận tốc v(t)=3t2+2(m/s). Quãng đường vật di chuyển trong 3s kể từ thời điểm vật đi được 135m (tính từ thời điểm ban đầu) là
A. 135m
B. 393m
C. 302m
D. 81m
Câu 21:
Cho phương trình z3+az2+bz+c=0. Nếu z=1−i và z=1 là hai nghiệm của phương trình thì a−b−c bằng (a, b, c là số thực).
A. 2
B. 3
D. 6
Câu 22:
Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC có AB = 10cm, BC = 12cm, AC = 14cm, các mặt bên cùng tạo với mặt phẳng đáy các góc bằng nhau và bằng α với tanα = 3. Thể tích của khối chóp S.ABC là:
A. 186 cm3
B. 244 cm3
C. 192 cm3
D. 354 cm3
Câu 23:
Cho A(1;1;0), B(2;2;1), C(4;7;1) . Phương trình mặt phẳng (α) chứa đường thẳng AB sao cho dC;αmax có dạng ax+by+cz+d=0 . Khi đó, ca bằng:
A. 8
C. -8
D. 7
Câu 24:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ:x−12=y1=z+1−1 và mặt phẳng (P):2x−y+2z−1=0. Mặt phẳng (Q) chứa ∆ và tạo với (P) một góc α nhỏ nhất, khi đó góc α gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 6o
B. 8o
C. 10o
D. 5o
Câu 25:
Khai triển đa thức 1−3x20=a0+a1x+a2x2+...+a20x20
Tính tổng S=a0+2a1+3a2+...+21a20 là:
A. 420
B. 421
C. 422
D. 423
1749 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com