Câu hỏi:
19/01/2025 5Huấn luyện viên thống kê thời gian chạy cự li 200 m của hai vận động viên Hoa và Mai trong một đợt huấn luyện ở bảng sau.
Thời gian (giây) |
\(\left[ {23,7;\,23,8} \right)\) |
\(\left[ {23,8;\,23,9} \right)\) |
\(\left[ {23,9;\,24} \right)\) |
\(\left[ {24;\,24,1} \right)\) |
\(\left[ {24,1;\,24,2} \right)\) |
Số lần chạy của Hoa |
11 |
15 |
7 |
0 |
5 |
Số lần chạy của Mai |
28 |
18 |
4 |
0 |
0 |
a) Khoảng biến thiên thời gian chạy của hai vận động viên là như nhau.
b) Thành tích trung bình của Hoa đạt dưới 23,9 giây.
c) Nếu so sánh theo số trung bình thì thành tích của Hoa tốt hơn của Mai.
d) Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì Mai có thành tích ổn định hơn Hoa.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khoảng biến thiên thời gian chạy của Hoa là \(24,2 - 23,7 = 0,5\) (giây).
Khoảng biến thiên thời gian chạy của Mai là \(24 - 23,7 = 0,3\)(giây).
Ta có bảng sau
Thời gian (giây) |
\(\left[ {23,7;23,8} \right)\) |
\(\left[ {23,8;23,9} \right)\) |
\(\left[ {23,9;24} \right)\) |
\(\left[ {24;24,1} \right)\) |
\(\left[ {24,1;24,2} \right)\) |
Giá trị đại diện |
\(23,75\) |
\(23,85\) |
\(23,95\) |
\(24,05\) |
\(24,15\) |
Số lần chạy của Hoa |
11 |
15 |
7 |
0 |
5 |
Số lần chạy của Mai |
28 |
18 |
4 |
0 |
0 |
Thành tích trung bình của Hoa là
\(\overline {{x_1}} = \frac{{23,75 \cdot 11 + 23,85 \cdot 15 + 23,95 \cdot 7 + 24,05 \cdot 0 + 24,15 \cdot 5}}{{38}} \approx 23,8789 < 23,9\).
Thành tích trung bình của Mai là
\(\overline {{x_2}} = \frac{{23,75 \cdot 28 + 23,85 \cdot 18 + 23,95 \cdot 4 + 24,05 \cdot 0 + 24,15 \cdot 0}}{{50}} = 23,802\).
Vì \(\overline {{x_2}} < \overline {{x_1}} \) nên thành tích trung bình của Mai tốt hơn Hoa.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu về thời gian chạy của Hoa là
\({s_1} = \sqrt {\frac{{23,{{75}^2} \cdot 11 + 23,{{85}^2} \cdot 15 + 23,{{95}^2} \cdot 7 + 24,{{05}^2} \cdot 0 + 24,{{15}^2} \cdot 5}}{{38}} - 23,{{8789}^2}} \approx 0,134\).
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu về thời gian chạy của Mai là
\({s_2} = \sqrt {\frac{{23,{{75}^2} \cdot 28 + 23,{{85}^2} \cdot 18 + 23,{{95}^2} \cdot 4 + 24,{{05}^2} \cdot 0 + 24,{{15}^2} \cdot 0}}{{50}} - 23,{{802}^2}} = 0,064\).
Do độ lệch chuẩn của Mai thấp hơn của Hoa nên Mai có thành tích ổn định hơn Hoa.
Đáp án: a) Sai, b) Đúng, c) Sai, d) Đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đặt hệ tọa độ \[Oxyz\]vào không gian với đơn vị trên trục tính theo kilômét, người ta thấy rằng một không gian phủ sóng điện thoại có dạng một hình cầu \(\left( S \right)\) (tập hợp những điểm nằm trong và nằm trên mặt cầu tương ứng). Biết mặt cầu \(\left( S \right)\) có phương trình: \[{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4y - 6z + 5 = 0\]. Khoảng cách xa nhất giữa hai vùng phủ sóng là bao nhiêu kilômét?
Câu 2:
Một chiếc bát thủy tinh có bề dày của phần xung quanh là một khối tròn xoay, khi xoay hình phẳng \(D\) quanh một đường thẳng \(a\) bất kì nào đó mà khi gắn hệ trục tọa độ \(Oxy\) (đơn vị trên trục là decimét) vào hình phẳng \(D\) tại một vị trí thích hợp, thì đường thẳng \(a\) sẽ trùng với trục \(Ox\). Khi đó hình phẳng \(D\) được giới hạn bởi các đồ thị hàm số \(y = x + \frac{1}{x}\), \(y = x\) và hai đường thẳng \(x = 1\), \(x = 4\). Thể tích của bề dày chiếc bát thủy tinh đó bằng bao nhiêu decimét khối (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Câu 3:
Xác suất bắn trúng đích của xạ thủ hạng I là \(0,8\) và của xạ thủ hạng II là \(0,7\). Chọn ngẫu nhiên 1 xạ thủ từ một nhóm gồm 4 xạ thủ hạng I và 6 xạ thủ hạng II. Xạ thủ này bắn một viên đạn và viên đạn đó trúng mục tiêu, tính xác suất để đó là xạ thủ hạng I (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Câu 4:
Bất phương trình \({\log _3}\left( {{x^2} - x + 7} \right) < 2\) có tập nghiệm là khoảng \(\left( {a;b} \right)\). Tính \(b - a\).
Câu 5:
Có bao nhiêu số nguyên \(a\) sao cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} + a{x^2} + 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)?
Câu 6:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{{x^2} + 2}}\).
a) Đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
b) Hàm số \(f\left( x \right)\) có \(x = 2\) làm điểm cực tiểu.
c) Với mọi \(x \in \mathbb{R}\), ta luôn có \( - 1 \le f\left( x \right) \le \frac{1}{2}\).
d) Nếu \( - 1 < m \le 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = m\) có hai nghiệm.
Câu 7:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho là
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán có lời giải chi tiết mới nhất (Đề số 1)
CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2023 có đáp án
44 bài tập Đạo hàm và khảo sát hàm số có lời giải
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 3)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải (đề 23)
về câu hỏi!