Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
2) Rút gọn biểu thức với
Lời giải của GV VietJack
Với \(x \ge 0,\,\,x \ne 25,\) ta có:
\(P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x - 5}} - \frac{1}{{\sqrt x + 5}}} \right):\frac{5}{{x - 10\sqrt x + 25}}\)
\( = \left[ {\frac{{\sqrt x + 5}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}} - \frac{{\sqrt x - 5}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}}} \right]:\frac{5}{{{{\left( {\sqrt x - 5} \right)}^2}}}\)
\( = \frac{{\sqrt x + 5 - \sqrt x + 5}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right)}} \cdot \frac{{{{\left( {\sqrt x - 5} \right)}^2}}}{5}\)
\( = \frac{{10 \cdot {{\left( {\sqrt x - 5} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt x - 5} \right)\left( {\sqrt x + 5} \right) \cdot 5}} = \frac{{2\left( {\sqrt x - 5} \right)}}{{\sqrt x + 5}}.\)
Vậy với \(x \ge 0,\,\,x \ne 25\) thì \(P = \frac{{2\left( {\sqrt x - 5} \right)}}{{\sqrt x + 5}}.\)
Câu 3:
3) Giải hệ phương trình
Lời giải của GV VietJack
Giải hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 2y = 5\,\,\,\,\,\left( 1 \right)}\\{3x - y = 1\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)}\end{array}} \right.\)
Nhân hai vế của phương trình (2) với 2 ta được \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 2y = 5}\\{6x - 2y = 2}\end{array}} \right.\)
Cộng từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được: \(7x = 7,\) suy ra \[x = 1.\]
Thay \(x = 1\) vào phương trình (1), ta được: \(1 + 2y = 5,\) suy ra \(2y = 4\) nên \(y = 2.\)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là \(\left( {1;2} \right).\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Giải bất phương trình:
\(\left( {x - 1} \right)\left( {2x + 3} \right) < 2{x^2} - 4\left( {2 - x} \right)\)
\(2{x^2} + 3x - 2x - 3 < 2{x^2} - 8 + 4x\)
\(2{x^2} + 3x - 2x - 2{x^2} - 4x < - 8 + 3\)
\( - 3x < - 5\)
\(x > \frac{5}{3}.\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x > \frac{5}{3}.\)
Lời giải
Vì \[MA,{\rm{ }}MB\] là hai tiếp tuyến của đường tròn \(\left( O \right)\) nên \(MA = MB\) (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Do đó điểm \(M\) nằm trên đường trung trực của \(AB.\)
Do \(A,\,\,B \in \left( O \right)\) nên \(OA = OB,\) do đó điểm \(O\) nằm trên đường trung trực của \(AB.\)
Suy ra \[OM\] là đường trung trực của \(AB\) nên \(MO \bot AB\) tại \[K.\]Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.