Câu hỏi:
12/03/2025 211Câu 8-10 (3,5 điểm) Cho \(\left( {O;\,\,R} \right),\) đường thẳng \(d\) cố định nằm ngoài \(\left( O \right).\) Từ điểm \(M\) tùy ý thuộc đường thẳng \(d,\) kẻ tiếp tuyến \(MP,\,\,MQ\) tới \(\left( O \right).\) Đường thẳng vuông góc với \(OQ\) tại \(O\) cắt \(MP\) tại \(N.\)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì \(MP,\,\,MQ\) lần lượt là hai tiếp tuyến của đường tròn \(\left( O \right)\) tại \(P,\,\,Q\) nên \(OP \bot MP,\,\,OQ \bot MQ.\)
Do \[\Delta OMP\] vuông tại \(P\) nên ba điểm \(O,\,\,M,\,\,P\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(OM.\)
Do \(\Delta OMQ\) vuông tại \(Q\) nên ba điểm \(O,\,\,M,\,\,Q\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(OM.\)Do đó 4 điểm \(M,\,\,P,\,\,O,\,\,Q\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(OM.\)
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
⦁ Vì \(MP,\,\,MQ\) là hai tiếp tuyến của đường tròn \(\left( O \right)\) cắt nhau tại \(M\) nên \(MO\) là tia phân giác của \(\widehat {PMQ}.\) Suy ra \(\widehat {PMO} = \widehat {OMQ}.\)
Xét \(\Delta OMQ\) vuông tại \(Q\) ta có \(\widehat {OMQ} + \widehat {MOQ} = 90^\circ \) (tổng hai góc nhọn của tam giác vuông).
Mà \[\widehat {NOM} + \widehat {MOQ} = \widehat {NOQ} = 90^\circ \] (do \(ON \bot OQ)\) nên \(\widehat {NOM} = \widehat {OMQ} = \widehat {PMO}.\)
Xét \(\Delta NOM\) có \(\widehat {NOM} = \widehat {NMO}\) nên \(\Delta NOM\) cân tại \(N,\) suy ra \(ON = OM.\)
⦁ Vì \(MP,\,\,MQ\) là hai tiếp tuyến của đường tròn \(\left( O \right)\) cắt nhau tại \(M\) nên \(MP = MQ,\) suy ra điểm \(M\) nằm trên đường trung trực của \(PQ.\)
Vì \(OP = OQ\) nên điểm \(O\) cũng nằm trên đường trung trực của \(PQ.\)
Do đó \(OM\) là đường trung trực của \(PQ\) nên \(OM \bot PQ\) tại \(K.\)
Xét \(\Delta OIK\) và \(\Delta OMH\) có: \(\widehat {OKI} = \widehat {OHM} = 90^\circ \) và \(\widehat {HOM}\) là góc chung
Do đó (g.g). Suy ra \(\frac{{OI}}{{OM}} = \frac{{OK}}{{OH}}\) nên \(IO \cdot OH = OK \cdot OM.\)
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Xét \(\Delta OPK\) và \(\Delta OMP\) có: \(\widehat {OKP} = \widehat {OPM} = 90^\circ \) và \(\widehat {POM}\) là góc chung
Do đó (g.g). Suy ra \(\frac{{OP}}{{OM}} = \frac{{OK}}{{OP}}\) nên \(O{P^2} = OK \cdot OM.\)
Mà \(IO \cdot OH = OK \cdot OM\) (câu 2) nên \(O{P^2} = IO \cdot OH.\) Suy ra \(OI = \frac{{O{P^2}}}{{OH}} = \frac{{{R^2}}}{{OH}}.\)
Vì đường tròn \(\left( O \right)\) và đường thẳng \(d\) cố định nên \(OH\) cố định. Như vậy, điểm \(I\) nằm trên \(OH\) cố định với \(OI = \frac{{{R^2}}}{{OH}}\) không đổi là một điểm cố định.
Mà \(PQ\) đi qua điểm \(I\) nên khi điểm \(M\) di động trên đường thẳng \(d\) thì \(PQ\) luôn đi qua điểm \(I\) cố định.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(0,5 điểm) Một trang trại chăn nuôi dự định xây dựng một hầm biogas với thể tích \(27\;\;{{\rm{m}}^3}\) để chứa chất thải chăn nuôi và tạo khí sinh học. Dự kiến hầm chứa có dạng hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng chiều rộng. Hãy xác định các kích thước đáy (dài, rộng) của hầm biogas để thi công tiết kiệm nguyên liệu nhất (không tính đến bề dày của thành hầm).
Câu 3:
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
23 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Căn thức bậc hai có đáp án
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận