Câu hỏi:

12/03/2025 1,695

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 21-23. (2,5 điểm)

1) Tìm tham số \(m\) để đồ thị của hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^2}\,\,\left( {m \ne 1} \right)\) đi qua điểm \(A\left( { - 1;2} \right)\).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Để đồ thị của hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^2}\,\,\left( {m \ne 1} \right)\) đi qua điểm \(A\left( { - 1;2} \right)\) thì tọa độ điểm \(A\) thỏa mãn hàm số đó.

Thay \(x = - 1,\,\,y = 2\) vào hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^2},\) ta được:

\(2 = \left( {m - 1} \right) \cdot {\left( { - 1} \right)^2}\) hay \(m - 1 = 2,\) nên \(m = 3\) (thỏa mãn).

Vậy \(m = 3.\)

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

2) Rút gọn biểu thức \(A = \left( {\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} - \frac{2}{{\sqrt x + 2}} + \frac{{4\sqrt x }}{{4 - x}}} \right):\frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0;x \ne 4\).

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Với \(x > 0,\,\,x \ne 4,\) ta có:

\(A = \left( {\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} - \frac{2}{{\sqrt x + 2}} + \frac{{4\sqrt x }}{{4 - x}}} \right):\frac{{\sqrt x - 2}}{{\sqrt x }}\)

 \( = \left[ {\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} - \frac{2}{{\sqrt x + 2}} - \frac{{4\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}} \right] \cdot \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}\)

 \( = \left[ {\frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x + 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} - \frac{{2\left( {\sqrt x - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} - \frac{{4\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}}} \right] \cdot \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}\)

 \( = \frac{{x + 2\sqrt x - 2\sqrt x + 4 - 4\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} \cdot \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}\)

 \( = \frac{{x - 4\sqrt x + 4}}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right)}} \cdot \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}}\)

 \[ = \frac{{{{\left( {\sqrt x - 2} \right)}^2} \cdot \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 2} \right)\left( {\sqrt x + 2} \right) \cdot \left( {\sqrt x - 2} \right)}}\]

 \[ = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}.\]

Vậy với \(x > 0,\,\,x \ne 4\) thì \(A = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}}.\)

Câu 3:

3) Giải bất phương trình sau: \(3 - 4x < 0\).

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Giải bất phương trình:

\(3 - 4x < 0\)

\( - 4x < - 3\)

\(x > \frac{3}{4}.\)

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là \(x > \frac{3}{4}.\)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Cho tam giác đều \[MNP\] nội tiếp đường tròn \(\left( O \right)\) như hình vẽ. Phép quay ngược chiều \(240^\circ \) tâm \[O\] biến các điểm \(N,\,\,M,\,\,P\) thành các điểm 	 (ảnh 2)

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Các cung \(MN,\,\,NP,\,\,PM\) chia đường tròn \(\left( O \right)\) thành ba cung có số đo bằng nhau, suy ra mỗi cung có số đo bằng \[\frac{{360^\circ }}{3} = 120^\circ .\]

Phép quay ngược chiều \(240^\circ \) tâm \[O\] biến các điểm \(N,\,\,M,\,\,P\) thành các điểm \(M,\,\,P,\,\,N.\)

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Kí hiệu 4 học sinh nam lần lượt là X1, X2, X3, X4 và 2 học sinh nữ lần lượt là Y1, Y2.

Không gian mẫu của phép thử là:

\(\Omega = \){X1X2; X1X3; X1X4; X2X3; X2X4; X3X4; Y1Y2; X1Y1; X1Y2; X2Y1; X2Y2; X3Y1; X3Y2; X4Y1; X4Y2}.

Không gian mẫu có 15 phần tử.

Gọi A là biến cố: “Hai học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ”.

Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố A là: Y1Y2; X1Y1; X1Y2; X2Y1; X2Y2; X3Y1; X3Y2; X4Y1; X4Y2.

Xác suất của biến cố A là: \(\frac{9}{{15}} = \frac{3}{5}.\)

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP