Điện áp \(U\left( V \right)\) yêu cầu cho một mạch điện được cho bởi công thức \(U = \sqrt {P.R} \), trong đó \(P\left( W \right)\) là công suất tiêu thụ của điện trở và \(R\left( \Omega \right)\) là giá trị điện trở.
a) Tính điện áp để thắp sáng cho bóng đèn \(A\) có công suất tiêu thụ là \(100W\) và giá trị điện trở là \(110\Omega \) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của vôn).
b) Bóng đèn \(B\) có điện áp \(110V\) và giá trị điện trở là \(88\Omega \). Công suất tiêu thụ của bóng đèn \(B\) có lớn hơn công suất tiêu thụ của bóng đèn \(A\) hay không? Vì sao?
Điện áp \(U\left( V \right)\) yêu cầu cho một mạch điện được cho bởi công thức \(U = \sqrt {P.R} \), trong đó \(P\left( W \right)\) là công suất tiêu thụ của điện trở và \(R\left( \Omega \right)\) là giá trị điện trở.
a) Tính điện áp để thắp sáng cho bóng đèn \(A\) có công suất tiêu thụ là \(100W\) và giá trị điện trở là \(110\Omega \) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của vôn).
b) Bóng đèn \(B\) có điện áp \(110V\) và giá trị điện trở là \(88\Omega \). Công suất tiêu thụ của bóng đèn \(B\) có lớn hơn công suất tiêu thụ của bóng đèn \(A\) hay không? Vì sao?
Câu hỏi trong đề: 33 bài tập Căn thức có lời giải !!
Quảng cáo
Trả lời:
b) Thay \(U = 110V;R = 88\Omega \) vào \(U = \sqrt {P.R} \) ta tính được \(P = 137,5\left( W \right)\). Do \(137,5 > 100\) nên công suất tiêu thụ của bóng đèn \(B\) lớn hơn công suất tiêu thụ của bóng đèn \(A\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Vậy chu kỳ đong đưa dài 3,88 giây.
b) Thay \({\rm{T}} = 4;{\rm{g}} = 9,81\) vào công thức \({\rm{T}} = 2\pi \sqrt {\frac{{\rm{L}}}{{\rm{g}}}} \), ta được:
\(4 = 2\pi \cdot \sqrt {\frac{{\rm{L}}}{{9,81}}} \Rightarrow \sqrt {\frac{{\rm{L}}}{{9,81}}} = \frac{2}{\pi } \Rightarrow \frac{{\rm{L}}}{{9,81}} = {\left( {\frac{2}{\pi }} \right)^2} \Rightarrow {\rm{L}} = 9,81.{\left( {\frac{2}{\pi }} \right)^2} \approx 4\;{\rm{m}}\)
Vậy phải làm một dây đu dài 4 m.
Lời giải
a) Thay \({{\rm{P}}_t} = 91703,8;{{\rm{P}}_0} = 90728,9\) vào công thức \(\overline {\rm{r}} = \sqrt {\frac{{{{\rm{P}}_{\rm{t}}}}}{{{{\rm{P}}_0}}}} - 1\), ta được:\(\bar r = \sqrt {\frac{{91703,8}}{{90728,9}}} - 1 = 0,0054 = 0,54\% \)
Vậy tốc độ tăng trương dân số bình quân hàng năm trong giai đoạn trên của Việt Nam là \(0,54\% \).
b) Thay \(r = 0,0054;{P_0} = 91703,8\) vào công thức \(\bar r = \sqrt {\frac{{{P_t}}}{{{P_0}}}} - 1\), ta được:
\(0,054 = \sqrt {\frac{{{{\rm{P}}_{\rm{t}}}}}{{91703,8}}} - 1 \Rightarrow \sqrt {\frac{{{{\rm{P}}_{\rm{t}}}}}{{91703,8}}} = 1,0054 \Rightarrow \frac{{{{\rm{P}}_{\rm{t}}}}}{{91703,8}} = {(1,0054)^2}\)
\( \Rightarrow {{\rm{P}}_{\rm{t}}} = {(1,0054)^2} \cdot 91703,8 \approx 92199,00052\)
Vậy ước tính số dân Việt Nam vào năm 2016 là 92199,00052 ngàn người.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.