Câu hỏi:

13/04/2025 124 Lưu

“Kiềng ba chân” là vật dụng nấu ăn thường xuất hiện trong gian bếp của bà, của mẹ ngày xưa. Hình ảnh chiếc kiềng hình vòng cung có ba chân trụ vững và thường làm bằng sắt có độ bền theo thời gian. Chúng dùng để đặt nồi, chảo,... lên khi nấu ăn. Từ đó, thấy được mức độ vững chắc, kiên cố của kiềng trên mọi mặt phẳng. Một bếp lò có hình dạng kiềng ba chân với các điểm tiếp xúc trên mặt đất tạo thành một tam giác đều có cạnh 50 cm . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều tạo bởi kiềng ba chân (kết quả làm tròn đến số thập phân thứ nhất).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều là \(R = \frac{{a\sqrt 3 }}{3} = \frac{{50\sqrt 3 }}{3} \approx 28,9(\;cm)\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Bạn hãy tính bán kính và chu vi của đường tròn (ảnh 2)

Gọi \[O\] là tâm đường tròn nội tiếp \[\Delta ABC\].
\[O\] là giao điểm 3 đường phân giác.
Mà \[\Delta ABC\] đều nên \[AH\]là đường phân giác cũng là đường cao, đường trung tuyến.
\[O\] là trọng tâm \[\Delta ABC\] và \[AH = 3.OH = 3.R\].
và \[\widehat {HAC} = \frac{{\widehat {BAC}}}{2} = {30^0};\,\,BC = 2.HC\]
Xét \[\Delta HAC\]vuông tại \[H\].
\[ \Rightarrow HC = AH.\tan 30^\circ = 3R.\frac{{\sqrt 3 }}{3} = R.\sqrt 3 \]
\[{S_{ABC}} = \frac{1}{2}AH.BC = AH.HC = 3R.R\sqrt 3 {\rm{ = 3}}\sqrt 3 {R^2}\]
\[ \Rightarrow 1\,200\,\, = \,\,3\sqrt 3 .{R^2}\,\]
\[ \Leftrightarrow R{\rm{ = }}\sqrt {\frac{{1200}}{{3\sqrt 3 }}} \,\, \approx 15,2\,\,\,\,\,\left( {\rm{m}} \right)\]
Chu vi đường tròn (O) là \[2.3,14.15,2 \approx 95,5\](m)
Vậy bán kính \[\left( O \right)\]là \[15,2\]m; chu vi là \[95,5\]m.

Lời giải

Hãy tính chu vi của sân vận động trên? (ảnh 2)

Kẻ \({\rm{OH}} \bot {\rm{AB}}\) tại \(H\), ta có: AOH=12AOB=12150°=75° và AH=AB2=682=34( m)

Xét AOH vuông tại \(H\), ta có: sinAOH=AHOAOA=AHsinAOH=34sin75°(m)

Độ dài cung AB là: lAB=πRn180=π34sin75°15018092,15( m)

Vậy chu vi sân khoảng 394,3 m.