Quảng cáo
Trả lời:
C
\[x = \frac{\pi }{3} + k\pi \].
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Hóa học 11 dùng cho cả 3 bộ sách Kết nối, Cánh diều, Chân trời sáng tạo VietJack - Sách 2025 ( 58.000₫ )
- Trọng tâm Sử, Địa, GD KTPL 11 cho cả 3 bộ Kết nối, Chân trời, Cánh diều VietJack - Sách 2025 ( 38.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Ta có \(\frac{{29\pi }}{{12}} = \frac{{5\pi + 24\pi }}{{12}} = \frac{{5\pi }}{{12}} + 2\pi \). Vì vậy (OA, OM) = \(\frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) Þ n = 5; m = 12.
Ta có (OA, ON) = \( - \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) Þ p = 3; q = 4.
Vậy T = (12 + 3) – (5 + 4) = 6.
Trả lời: 6.
Câu 2
Cho hình vẽ sau:

a) Số đo góc lượng giác (OM, OA) là (OM, OA) = \(\frac{\pi }{3} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
b) (ON, OA) = (ON, OM) – (OA, OM).
c) Điểm B biểu diễn góc lượng giác có số đo \(\frac{\pi }{2}\).
d) Hai điểm M, N biểu diễn các cung có số đo là \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Cho hình vẽ sau:

a) Số đo góc lượng giác (OM, OA) là (OM, OA) = \(\frac{\pi }{3} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
b) (ON, OA) = (ON, OM) – (OA, OM).
c) Điểm B biểu diễn góc lượng giác có số đo \(\frac{\pi }{2}\).
d) Hai điểm M, N biểu diễn các cung có số đo là \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Lời giải
a) (OM, OA) = \( - \frac{\pi }{3} + k2\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
b) Có (ON, OA) + (OA, OM) = (ON, OM) Þ (ON, OA) = (ON, OM) – (OA, OM).
c) Điểm B biểu diễn góc lượng giác có số đo \(\frac{\pi }{2}\).
d) Hai điểm M, N biểu diễn các cung có số đo là \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Đáp án: a) Sai; b) Đúng; c) Đúng; d) Đúng.
Câu 3
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Cho một góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo 250° và một góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo −270°.
a) Số đo góc lượng giác (Ou, Ox) bằng −250° + k360°, k Î ℤ.
b) Số đo góc lượng giác (Ov, Ox) bằng 270° + k360°, k Î ℤ.
c) Số đo một góc lượng giác (Ou, Ov) bằng −20°.
d) Số đo một góc lượng giác (Ou, Ov) theo đơn vị radian bằng \(\frac{\pi }{9}\).
PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Cho một góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo 250° và một góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo −270°.
a) Số đo góc lượng giác (Ou, Ox) bằng −250° + k360°, k Î ℤ.
b) Số đo góc lượng giác (Ov, Ox) bằng 270° + k360°, k Î ℤ.
c) Số đo một góc lượng giác (Ou, Ov) bằng −20°.
d) Số đo một góc lượng giác (Ou, Ov) theo đơn vị radian bằng \(\frac{\pi }{9}\).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Câu 6
Cho các tia Ox, Oy, Oz, Ou, Ot như hình vẽ. Biết số đo các góc của góc hình học \(\widehat {xOy} = 60^\circ ;\widehat {xOz} = 150^\circ ;\widehat {xOt} = 30^\circ ;\widehat {xOu} = 110^\circ \).
a) (Ox, Oy) = 60° + k360° (k Î ℤ).
b) (Ox, Oz) = 150° + k360° (k Î ℤ).
Cho các tia Ox, Oy, Oz, Ou, Ot như hình vẽ. Biết số đo các góc của góc hình học \(\widehat {xOy} = 60^\circ ;\widehat {xOz} = 150^\circ ;\widehat {xOt} = 30^\circ ;\widehat {xOu} = 110^\circ \).
a) (Ox, Oy) = 60° + k360° (k Î ℤ).
b) (Ox, Oz) = 150° + k360° (k Î ℤ).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.