Câu hỏi:

14/07/2025 5

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Cho các hàm số sau \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} - \frac{x}{2}\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;khi\;x \le 1\\\frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{{x^2} - 1}}\;\;\;khi\;x > 1\end{array} \right.\); g(x) = x2 – 3x + 1 và \(h\left( x \right) = \sin \frac{{\pi x}}{4}\).

a) Hàm số f(x) liên tục tại điểm x0 = 1.

b) Hàm số h(x) không liên tục tại điểm x0 = 2.

c) Hàm số y = f(x).g(x) không liên tục tại điểm x0 = 1.

d) Hàm số g(x) liên tục tại điểm x0 = 1.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \left( { - \frac{x}{2}} \right) =  - \frac{1}{2} = f\left( 1 \right)\) (1).

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{{x^2} - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \frac{{x - 2}}{{x + 1}} =  - \frac{1}{2}\) (2).

Từ (1) và (2), suy ra hàm số f(x) liên tục tại điểm x0 = 1.

b) Hàm số \(h\left( x \right) = \sin \frac{{\pi x}}{4}\) có tập xác định D = ℝ nên hàm số liên tục trên ℝ. Do đó hàm số liên tục tại điểm x0 = 2.

c) Do hàm số f(x), g(x) đều liên tục tại điểm x0 = 1 nên hàm số y = f(x).g(x) liên tục tại điểm x0 = 1.

d) Hàm đa thức g(x) = x2 – 3x + 1 có tập xác định D = ℝ nên hàm số liên tục trên ℝ. Do đó hàm số g(x) liên tục tại điểm x0 = 1.

Đáp án: a) Đúng;   b) Sai;   c) Sai;   d) Đúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

B

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {2{x^3} - {x^2} + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left[ {{x^3}\left( {2 - \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^3}}}} \right)} \right]\).

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {x^3} =  - \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {2 - \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^3}}}} \right) = 2\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \left( {2{x^3} - {x^2} + 1} \right) =  - \infty \).

Câu 2

Lời giải

D

Ta có \(P = 2,13131313... = 2 + \frac{{13}}{{100}} + \frac{{13}}{{{{100}^2}}} + \frac{{13}}{{{{100}^3}}} + ...\)

Ta có \(\frac{{13}}{{100}} + \frac{{13}}{{{{100}^2}}} + \frac{{13}}{{{{100}^3}}} + ...\) là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với \({u_1} = \frac{{13}}{{100}}\) và \(q = \frac{1}{{100}}\).

Khi đó \(P = 2 + \frac{{\frac{{13}}{{100}}}}{{1 - \frac{1}{{100}}}} = \frac{{211}}{{99}}\).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Cho hai dãy số (un) và (vn).

a) Nếu \(\lim {u_n} = 2\) thì \(\lim \left( {{u_n} + 3} \right) = 6\).

b) Nếu \(\lim {u_n} = 2\)\(\lim {v_n} = + \infty \) thì lim(un.vn) = +∞.

c) Nếu un = 2n – 3 với n * thì \(\lim \frac{{{u_n}}}{{n + 4}} = \frac{1}{2}\).

d) limun = −∞ với un = n3 – 5n + 6.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP