Câu hỏi:

10/06/2022 3,561 Lưu

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;1;1), B(1;0;0) và mặt phẳng (P): x+y+z-3=0 . Gọi (Q) là mặt phẳng song song với (P) đồng thời đường thẳng AB cắt (Q) tại C sao cho CA=2CB. Mặt phẳng (Q) có phương trình là:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Ta có: (P) // (Q)  Phương trình mặt phẳng (Q) có dạng x+y+z+c=0 (c3) .

TH1: Điểm C nằm giữa hai điểm A, B AC=23AB .

{xC=23(10)yC1=23(01)zC1=23(01){xC=23yC=13zC=13C(23;13;13).

 (thỏa mãn) .

C(Q)23+13+13+c=0c=43 (Q):x+y+z43=0

TH2: Điểm C không nằm giữa hai điểm A, AC=2AB

{xC=2(10)yC1=2(01)zC1=2(01){xC=2yC=1zC=1C(2;1;1).

 

 (thỏa mãn) .(Q):x+y+z43=0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Đáp án B

. Cho hàm số  y=f(x) liên tục trên R  và có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình f(2+f(e^x))=1  là: (ảnh 2)

Số nghiệm của phương trình f(2+f(ex))=1  là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(2+f(ex))  và đường thẳng .

Dựa vào đồ thị hàm số ta có:

f(2+f(ex))=1[2+f(ex)=12+f(ex)=x0(2;3) 

 

[f(ex)=3f(ex)=x02(0;1)

Tương tự ta có: f(ex)=3[ex=1ex=x1<1 (vo nghiem)x=0  .

 f(ex)=x02(0;1)Phương trình có 3 nghiệm phân biệt khác 0

[ex=a<0 (vo nghiem)ex=b<0 (vo nghiem)ex=c>0x=lnc0S

Vậy phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt.

Câu 2

Lời giải

Đáp án C

Ta có: S=32|f(x)g(x)|dx=31|f(x)g(x)|dx+12|f(x)g(x)|dx

=31[g(x)f(x)]dx+12[f(x)g(x)]dx.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP