Câu hỏi:
12/07/2024 3,061Cho A = - (-4x + 3y), B = 4x + 3y, C = 4x - 3y. Khi tính giá trị của các biểu thức đó tại x = -1 và y = -2, bạn An cho rằng giá trị của các biểu thức A và B bằng nhau, bạn Bình cho rằng giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có A = - (-4x + 3y) = 4x - 3y.
Biểu thức A và C giống nhau và khác biểu thức B nên khi tính giá trị của các biểu thức tại x = -1 và y = -2 thì giá trị của biểu thức A và C bằng nhau.
Vậy bạn Bình nói đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính giá trị của biểu thức:
a) M = 2(a + b) tại a = 2, b = -3.
b) N = -3xyz tại x = -2, y = -1, z = 4.
c) P = -5x3y2 + 1 tại x = -1, y = -3.
Câu 2:
Một hình chữ nhật có chiều dài là 6 cm, chiều rộng là 5 cm. Biểu thức nào sau đây dùng để biểu thị chu vi của hình chữ nhật đó?
a) 2 . 6 + 5 (cm).
b) 2 . (6 + 5) (cm).
Câu 3:
Các nhà khoa học đã đưa ra cách ước tính chiều cao của trẻ em khi trưởng thành dựa trên chiều cao b của bố và chiều cao m của mẹ (b, m tính theo đơn vị xăng - ti - mét) như sau:
Chiều cao của con trai = . 1,08(b + m);
Chiều cao của con gái = (0,923b + m).
(Nguồn: https://vietnamnet.vn)
Theo cách ước tính trên, nếu bố cao 170 cm, mẹ cao 160 cm thì chiều cao ước tính của con trai, con gái khi trưởng thành là bao nhiêu?
Câu 4:
a) Lãi suất ngân hàng quy định cho kì hạn 1 năm là r%/năm. Viết biểu thức đại số biểu thị số tiền lãi khi hết kì hạn 1 năm nếu gửi ngân hàng A đồng.
b) Cô Ngân gửi ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 6%/năm. Hết kì hạn 1 năm, cô Ngân được số tiền lãi là bao nhiêu?
Câu 5:
Viết biểu thức đại số biểu thị:
a) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y;
b) Ba phẩy mười bốn nhân với bình phương của r.
Câu 6:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) 12 . a không phải là biểu thức số.
b) Biểu thức số phải có đầy đủ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
về câu hỏi!