Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Gọi biến cố B: “Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (1; 1); (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6); (6; 1); (5; 1); (4; 1); (3; 1); (2; 1).
Hay B = {(1; 1); (1; 2); (1; 3); (1; 4); (1; 5); (1; 6); (6; 1); (5; 1); (4; 1); (3; 1); (2; 1)}. Vì thế n(B) = 11.
Vậy xác xuất của biến cố B là: \(P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{11}}{{36}}.\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
“Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”;
Câu 2:
Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Phát biểu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện:
A = {(6 ; 1); (6 ; 2); (6 ; 3); (6 ; 4); (6 ; 5); (6 ; 6)};
B = {(1 ; 6); (2 ; 5); (3 ; 4); (4 ; 3); (5 ; 2); (6 ; 1)};
C = {(1 ; 1); (2 ; 2); (3 ; 3); (4 ; 4); (5 ; 5); (6; 6)}.
Câu 3:
Tung một đồng xu ba lần liên tiếp.
Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi trên.
Câu 4:
Câu 5:
Xác định mỗi biến cố:
A: “Lần đầu xuất hiện mặt ngửa”;
B: “Mặt ngửa xảy ra đúng một lần”.
Câu 6:
về câu hỏi!