Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
228 lượt thi 21 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Cung ĐM gan tay sâu được cấu tạo chủ yếu bởi
A. ĐM quayD. A và C đúng
B. ĐM trụE. B và C đúng
C. Nhánh gan tay sâu ĐM trụ
Câu 5:
Cung ĐM gan tay sâu được tạo nên chủ yếu bởi ĐM quay (A) và đi kèm với nhánh nông (B) của TK giữa (C) ở gan tay. Câu trên :
A. Đúng
B. Sai & (A)
C. Sai & (B)
Câu 6:
Chọn câu trả lời đúng nhất : các cơ giun ở bàn tay
A. Có 4 cơ
B. Bám vào gân gấp các ngón sâu
C. Tác dụng là gấp khớp bàn đốt
D. Câu a và b đúng
E. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7:
Ở bàn tay, ĐM quay ngón trỏ là nhánh của
A. ĐM trụ
B. Cung gan tay nông
C. ĐM quay
Câu 8:
Các cơ giun
A. Gồm 5 cơ
C. Tất cả được chi phối bởi TK giữa
Câu 9:
Câu nào sau đây SAI
A. Cơ gian cốt mu tay khép các ngón tay
B. Ngón út đối được là do cơ đối ngón út
C. Ngón trỏ có riêng một cơ duỗi
D. Ngón út có riêng một cơ gấp
E. Ngón cái có riêng một cơ khép
Câu 10:
Chi tiết nào sau đây KHÔNG thuộc cung gan tay sâu
A. Cho ĐM ngón cái chính
B. Cho ĐM quay ngón trỏ
C. Cấp máu cho 3 ngón rưỡi bên trong
D. A và C
E. B và C
Câu 11:
Chi tiết nào sau đây KHÔNG thuộc cung gan tay nông
A. Được tạo chủ yếu bởi ĐM trụ
B. Cấp máu cho một ngón rưỡi bên ngoài
C. Cho các động mạch gan ngón riêng
D. Cho các động mạch gan ngón chung
E. Có nhận máu của ĐM quay qua nhánh gan tay nông
Câu 12:
Câu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG
A. Mạc giữ gân duỗi cùng với xương cổ tay tạo thành ống cổ tay
B. Gân các cơ gấp ngón nông và sâu qua ống cổ tay xếp thành 2 lớp
C. Gân gấp các ngón nông ở phía trước
D. Gân gấp các ngón sâu ở phía sau
E. Gân gấp các ngón nông gọi là gân thủng, gân gấp các ngón sâu gọi là gân xuyên
Câu 13:
Câu 14:
Thần kinh trụ
1. Xuất phát từ bó trong đám rối cánh tay
2. Đi cùng với ĐM bên trụ trên qua vách gian cơ trong
3. Không chi phối vận động cho cơ nào ở vùng cánh tay
4. Chi phối cảm giác cho mô út.
Câu 15:
Thần kinh giữa
1. Được tạo bởi 2 rễ trên và dưới
2. Trong ống cánh tay, TK giữa bắt chéo ĐM giữa từ ngoài vào trong
3. Ở cẳng tay, TK giữa không chi phối vận động cho cơ gấp cổ tay quay
4. Ở bàn tay, TK giữa chi phối cảm giác cho 3 ngón tay rưỡi ngoài, mặt gan tay.
Câu 16:
Câu 17:
(A) Khi chạm cạnh sau trong khuỷu vào vật cứng ta có thể thấy tê ở cạnh trong bàn tay và tê ngón út Vì
(B) Cảm giác vùng khuỷu là do TK bì cẳng tay trong chi phối
Câu 18:
(A) ĐM trụ ở gan tay đi bên ngoài xương đậu và không thể bắt được mạch trụ Vì
(B) Nó được che bởi mạc giữ gần gấp rất dầy
Câu 19:
Vùng (1) là vùng cảm giác của thần kinh
A. Trụ
B. Giữa
C. Quay
Câu 20:
Vùng (3) là vùng cảm giác của
A. TK giữa
B. TK bì cẳng tay ngoài
C. TK quay
Câu 21:
Thần kinh quay chi phối cảm giác các vùng
A. (5), (2)
B. (5), (2), (3)
C. (5), (2), (4)
D. (5), (3), (4), (6)
E. (5), (3), (4)
46 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com