24 câu trắc nghiệm Cau Cánh diều có đáp án

50 người thi tuần này 4.6 76 lượt thi 1133 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

2634 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)

32.1 K lượt thi 13 câu hỏi
2047 người thi tuần này

Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Đề 20)

17.6 K lượt thi 13 câu hỏi
646 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 4)

30.1 K lượt thi 13 câu hỏi
432 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 8)

1.9 K lượt thi 9 câu hỏi
416 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)

16.1 K lượt thi 8 câu hỏi
393 người thi tuần này

Đề kiểm tra Học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án (Đề 3)

16 K lượt thi 12 câu hỏi
383 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 4 CTST có đáp án (Đề 1)

2.1 K lượt thi 11 câu hỏi
300 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 1)

1.5 K lượt thi 9 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

 Tuổi Ngựa còn được gọi là tuổi gì?

Xem đáp án

Câu 2:

 Vì sao bạn nhỏ nói rằng “Tuổi con là tuổi đi”?

Xem đáp án

Câu 3:

 Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ in đậm trong câu thơ:

Mẹ ơi, con sẽ phi”?

Xem đáp án

Câu 4:

 Bạn nhỏ trong bài thơ đã không phi qua ngọn gió nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 5:

 Bạn nhỏ trong bài thơ đã hứa hẹn sẽ mang gì về cho mình sau chuyến đi?

Xem đáp án

Câu 6:

 Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

Xem đáp án

Câu 7:

 Ý nghĩa bài thơ Tuổi Ngựa?

Xem đáp án

Câu 8:

 Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh đồng hoa?

Xem đáp án

Câu 9:

“Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?

Xem đáp án

Câu 10:

 Bạn nhỏ trong bài thơ là tuổi gì? 

Xem đáp án

Câu 11:

Trong truyện "Con gái" có những nhân vật nào?

Xem đáp án

Câu 13:

Nhân vật Kpă Nguyên trong bài báo "Học sinh lớp 4 cứu hai anh chị lớp 12 thoát khỏi đuối nước" có đức tính nào đáng quý?

Học sinh lớp 4 cứu hai anh chị lớp 12 thoát khỏi đuối nước

     Sáng 13.4, Huyện đoàn Ia Pa (Gia Lai) tổ chức khen thưởng cho em Kpă Nguyên (10 tuổi), học lớp 4 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc (xã Kim Tân, H.Ia Pa), vì đã dũng cảm cứu 2 học sinh lớp 12 bị đuối nước.

     Chiều 28.3, một nhóm học sinh lớp 12 Trường THPT Nguyễn Tất Thành sau khi tan học đã rủ nhau ra sông Ba, đoạn chảy qua địa phận xã Kim Tân, để tắm. Không may, hai em là Đỗ Thị Diễm (18 tuổi) và Hồ Quốc Bảo Trọng (18 tuổi, cùng ở xã Ia Ma Rơn, H.Ia Pa) sa chân vào chỗ nước sâu nên bị đuối nước.

     Cả nhóm bạn không ai biết bơi và thiếu kỹ năng cứu người đuối nước nên chỉ biết đứng trên bờ kêu cứu. Thời điểm này, em Kpă Nguyên đang cùng bạn chơi ở bến nước đã không ngần ngại lao xuống nước kéo được hai anh, chị lớp 12 đang đuối nước lên bờ. Lúc này, người lớn cũng vừa kịp tới đã đưa 2 em Diễm và Trọng vào Trung tâm y tế H.Ia Pa cấp cứu. Hiện sức khoẻ, tinh thần của 2 em này đã ổn định, quay lại lớp học.

     Em Kpă Nguyên cho biết để kéo được hai anh, chị lên bờ rất mệt vì nước ở đó sâu nhưng may là đã cầm được vào cổ áo và tóc của người đuối nước.

     Trao đổi với PV Thanh Niên vào sáng 13.4, anh Đỗ Duy Nam, Phó bí thư Tỉnh đoàn Gia Lai, cho biết: "Hành động dũng cảm của em Kpă Nguyên đáng được biểu dương, khen ngợi kịp thời. Chúng tôi đã xác minh từ các cơ quan chức năng của H.Ia Pa và biết rằng em Kpă Nguyên bất chấp nhỏ con, mới học lớp 4 đã dũng cảm lao vào dòng nước lớn kéo được hai anh chị lớp 12 bị đuối nước vào bờ an toàn. Chúng tôi đang hoàn thiện thủ tục để gửi hồ sơ vụ việc, đề nghị T.Ư Đoàn xem xét, trao tặng huy hiệu "Tuổi trẻ dũng cảm" cho em Kpă Nguyên".

Theo Báo Thanh Niên

Xem đáp án

Câu 14:

Nội dung của đoạn văn trên là gì?

Xem đáp án

Câu 15:

Câu mở đầu của đoạn văn trên (câu mở đoạn) có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 16:

Các câu tiếp theo phát triển những ý nào của câu mở đoạn?

Xem đáp án

Câu 17:

Lúc đầu Hồng và Thái làm gì để tìm ra người quét nhà.

Xem đáp án

Câu 18:

 Công việc của mẹ bạn Hồng thế nào?

Xem đáp án

Câu 19:

Vì sao bạn Hồng thay đổi chăm chỉ làm việc nhà hơn?

Xem đáp án

Câu 20:

 Khi Hồng thay đổi em Thái có Thái độ như nào.

Xem đáp án

Câu 22:

Câu chuyện Cái răng khểnh của tác giả nào?

Xem đáp án

Câu 23:

 Bạn nhỏ có răng khểnh thường bị tụi bạn làm gì?

Xem đáp án

Câu 24:

Bạn của bạn nhỏ có răng khểnh nói người siêng đánh răng, răng sẽ làm sao?

Xem đáp án

Câu 25:

 Bố cảm thấy như thế nào về cái răng khểnh của bạn nhỏ?

Xem đáp án

Câu 26:

 Bố thấy bạn nhỏ nên cảm thấy thế nào về cái răng khểnh của mình?

Xem đáp án

Câu 27:

 Cái răng khểnh khiến thứ gì của bạn nhỏ khác với các bạn?

Xem đáp án

Câu 28:

 Bố nói gì để động viên bạn nhỏ?

Xem đáp án

Câu 29:

 Bạn nhỏ đã thuật lại câu nói của bố về điều bí mật với ai?

Xem đáp án

Câu 30:

 Bí mật của bạn nhỏ là gì?

Xem đáp án

Câu 31:

Từ rạng rỡ trong bài có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 32:

Tại sao mà bạn nhỏ dần trở nên ít cười?

Xem đáp án

Câu 33:

Tại sao bạn nhỏ trong câu chuyện không thích cái răng khểnh?

Xem đáp án

Câu 34:

Thông điệp của câu chuyện là gì?

Xem đáp án

Câu 35:

 Em có cảm nhận gì về nhân vật người bố trong câu chuyện trên?

Xem đáp án

Câu 36:

 Vì sao bạn nhỏ kể cho cô giáo nghe bí mật của mình?

Xem đáp án

Câu 37:

 Bài học em rút ra được từ câu chuyện trên là gì?

Xem đáp án

Câu 38:

 Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về câu chuyện?

Xem đáp án

Câu 40:

 Bài đọc nào dưới đây cũng nói về những điểm khác nhau giữa con người?

Xem đáp án

Câu 41:

 Chúng ta cần có thái độ như thế nào với những người có đặc điểm khác nhau xung quanh ta?

Xem đáp án

Câu 42:

Bạn nhỏ trong bài có ngoại hình đặc biệt thế nào?

Xem đáp án

Câu 43:

Bạn của nhân vật "tôi" lí giải thế nào về chiếc răng khểnh?

Xem đáp án

Câu 44:

Sau khi bị bạn bè trêu chọc về chiếc răng khểnh, nhân vật "tôi" thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Câu 45:

Sự thay đổi của cậu bé được ai phát hiện ra?

Xem đáp án

Câu 46:

Người bố cảm nhận như thế nào về chiếc răng khểnh?

Xem đáp án

Câu 47:

Bài đọc đề cao điều gì?

Xem đáp án

Câu 48:

 Danh từ là gì? 

Xem đáp án

Câu 50:

 Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau?

Mẹ giao cho Hồng chăm sóc cửa nhà, quét tước, dọn dẹp.

Xem đáp án

Câu 51:

 Từ nào dưới đây là danh từ?

Xem đáp án

Câu 52:

 Những từ “thầy giáo, cô giáo, học sinh” là danh từ chỉ gì?

Xem đáp án

Câu 53:

 Từ nào dưới đây là danh từ chỉ thời gian?

Xem đáp án

Câu 54:

 Từ nào dưới đây là danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên?

Xem đáp án

Câu 55:

 Từ nào dưới đây là danh từ?

Xem đáp án

Câu 56:

 Tìm danh từ trong câu sau?

Chích bông năng nhặt sâu, bắt mối phá mùa màng và cây cối.

Xem đáp án

Câu 57:

 Tìm danh từ trong câu sau?

Những cơn mưa ở mùa vụ tiếp theo giúp các cánh đồng dần xanh tươi trở lại.

Xem đáp án

Câu 58:

 Dòng nào dưới đây chỉ gồm các danh từ?

Xem đáp án

Câu 59:

 Trong câu sau, từ gạch chân nào là danh từ chỉ người, từ gạch chân nào là danh từ chỉ vật?

Cô giáo chỉ lên bảng và hướng dẫn học sinh đọc bài.

Xem đáp án

Câu 61:

 Đâu là các danh từ chỉ vật xuất hiện trong lớp học?

Xem đáp án

Câu 62:

 Tìm danh từ trong câu sau?

          Có khi nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành ông Mặt Trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa?

Xem đáp án

Câu 63:

 Danh từ nào dưới đây không phải danh từ chỉ người?

Xem đáp án

Câu 64:

 Từ “doanh trại” là loại danh từ gì?

Xem đáp án

Câu 65:

 Danh từ nào dưới đây không phải danh từ chỉ tên tỉnh, thành phố?

Xem đáp án

Câu 66:

 Dòng nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 67:

 Đoạn văn là gì? 

Xem đáp án

Câu 68:

 Viết đoạn văn về một nhân vật là như thế nào?

Xem đáp án

Câu 69:

 Câu mở đoạn thường làm gì?

Xem đáp án

Câu 70:

 Nêu những việc cần làm để viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật?

Xem đáp án

Câu 71:

 Đoạn văn trên viết về nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 72:

 Câu mở đoạn có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 73:

Các câu tiếp theo phát triển những ý nào của câu mở đoạn?

Xem đáp án

Câu 74:

 Người viết cảm thấy Đô-rê-mon là nhân vật như nào?

Xem đáp án

Câu 75:

 Người viết có cảm xúc gì với nhân vật Đô-rê-mon?

Xem đáp án

Câu 76:

 Nội dung của đoạn văn là gì?

Xem đáp án

Câu 77:

 Người viết cảm thấy Kiều Phương có tính cách như thế nào?

Xem đáp án

Câu 78:

 Đâu là câu mở đầu của đoạn văn trên?

Xem đáp án

Câu 81:

 Câu chuyện Vệt phấn trên mặt bàn của tác giả nào?

Xem đáp án

Câu 82:

 Đặc điểm nào của người bạn mới khiến Minh chú ý?

Xem đáp án

Câu 83:

 Minh có suy nghĩ gì khi cô giáo xếp Thi Ca ngồi cạnh mình?

Xem đáp án

Câu 84:

Thi Ca có mái tóc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 85:

Điều gì làm cho Minh bực mình khi ngồi chung bàn với Thi Ca?

Xem đáp án

Câu 86:

 Khi đang viết thì bị Thi Ca đụng vào tay, Minh đã làm những gì?

Xem đáp án

Câu 87:

 Minh dùng phấn kẻ một đường chia đôi bề mặt bàn để làm gì?

Xem đáp án

Câu 88:

 Khi cô giáo cho biết Thi Ca phải vào bệnh viện, Minh đã nhớ lại những gì?

Xem đáp án

Câu 89:

 Khi biết tin Thi Ca phải đi bệnh viện chữa tay, Minh có những thay đổi gì trong suy nghĩ và việc làm?

Xem đáp án

Câu 90:

“Tay mặt” nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 91:

 Thông điệp của câu chuyện là gì?

Xem đáp án

Câu 92:

 Em có cảm nhận gì về nhân vật Minh trong câu chuyện trên?

Xem đáp án

Câu 93:

 Em có cảm nhận gì về nhân vật Thi Ca trong câu chuyện trên?

Xem đáp án

Câu 94:

 Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về câu chuyện?

Xem đáp án

Câu 95:

 Câu chuyện nào dưới đây nói về tình yêu thương giữa con người với con người hoặc giữa con người với loài vật.

Xem đáp án

Câu 96:

 Em sẽ nói những gì để vận động người thân cùng tham gia giúp đỡ một bạn có hoàn cảnh khó khăn ở lớp hoặc trường em?

Xem đáp án

Câu 97:

 Câu chuyện trên viết về nhân vật nào?

Xem đáp án

Câu 98:

 Câu mở đoạn có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 99:

 Các câu tiếp theo phát triển những ý nào của câu mở đoạn?

Xem đáp án

Câu 100:

 Người viết có cảm xúc gì với nhân vật mình viết?

Xem đáp án

Câu 101:

 Nội dung của đoạn văn không đề cập tới nội dung nào dưới đây:

Xem đáp án

Câu 102:

 Người viết cảm nhận được điều gì qua nhân vật Hiên?

Xem đáp án

Câu 104:

Nhân vật Minh trong câu chuyện Vệt phấn trên mặt bàn có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 105:

Chọn cách ứng xử văn minh nếu bạn em có một đặc điểm (về ngoại hình hoặc tính cách) khác biệt mọi người?

Xem đáp án

Câu 106:

Nếu em có một đặc điểm (về ngoại hình hoặc tính cách) khác biệt mọi người, em nên làm gì?

Xem đáp án

Câu 107:

 Cậu bé trong bài đọc có tính cách như thế nào?

Xem đáp án

Câu 108:

 Người bố đã nghĩ ra cách gì để giúp cậu bé thay đổi tính cách của mình?

Xem đáp án

Câu 109:

 Sau vài tuần, cậu bé đã thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Câu 110:

 Người cha yêu cầu con trai “Sau một ngày mà con không hề cáu giận ai, con hãy nhổ một cái đinh ra khỏi hàng rào” nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 112:

 Lời xúc phạm ai đó trong cơn giận giống như những vết đinh đã đóng, chúng để lại gì?

Xem đáp án

Câu 113:

Xúc phạm nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 114:

 Vết thương ở đâu còn tệ hơn những vết đinh?

Xem đáp án

Câu 115:

 Hãnh diện có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 116:

 Tinh thần nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 117:

 Chi tiết “Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng 15 cái đinh lên hàng rào.” cho thấy điều gì về tính cách của cậu bé?

Xem đáp án

Câu 118:

 Chi tiết “số lượng đinh cậu đóng trên hàng rào ngày một ít đi” cho chúng ta thấy sự thay đổi gì ở cậu bé?

Xem đáp án

Câu 119:

 Em hiểu “vết đinh” trong câu “dù con đã nhổ đinh đi, vết đinh vẫn còn.” chỉ điều gì?

Xem đáp án

Câu 120:

 Người cha muốn nhắc nhở con điều gì khi nói với con điều sau?

“Nhưng hãy nhìn lên hàng rào. Nếu con xúc phạm ai đó trong cơn giận, lời xúc phạm của con giống như những vết đinh này: Chúng để lại những vết thương khó lành trong lòng người khác và cả trong lòng con nữa. Mà vết thương tinh thần còn tệ hơn những vết đinh rất nhiều.”

Xem đáp án

Câu 121:

 Theo em, người cha trong truyện là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 122:

 Câu chuyện Những vết đinh muốn nói điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 124:

 Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

Xem đáp án

Câu 125:

 Khi cậu bé đã kiềm chế được tính nóng nảy, người cha bảo cậu làm gì?

Xem đáp án

Câu 126:

 Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 127:

 Dấu gạch ngang có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 128:

 Dưới đây đâu không phải là tác dụng của dấu gạch ngang?

Xem đáp án

Câu 129:

 Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong câu dưới đây?

Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.

Xem đáp án

Câu 130:

 Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong đoạn dưới đây?

Dưới đây là một số loài được cho là lớn nhất trong thế giới động vật:

− Cá voi xanh.

− Voi Châu Phi.

− Hươu cao cổ.

− Lạc đà một bướu.

Xem đáp án

Câu 132:

 Xác định công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong câu dưới đây?

Trường ĐHSP Hà Nội – cơ quan chủ quản của NXB Đại học Sư phạm sắp tới sẽ tổ chức hội thảo.

Xem đáp án

Câu 134:

 Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau?

Chương trình học bổng “Vì mái trường xanh” đã đến với các em học sinh khắp ba miền Bắc − Trung − Nam.

Xem đáp án

Câu 135:

 Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau?

Nhạc sĩ Hoàng Vân đã phổ nhạc cho bài thơ “Hà Nội − Huế − Sài Gòn” của nhà thơ Lê Nguyên.

Xem đáp án

Câu 139:

 Dấu dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng là dấu gì?

Xem đáp án

Câu 140:

 Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?

"Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:- Cháu con ai?- Thưa ông, cháu là con ông Thư."

Xem đáp án

Câu 141:

Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?

"Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn."

Xem đáp án

Câu 142:

 Thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém dù bài văn hay vì lí do gì?

Xem đáp án

Câu 143:

 Bà cụ hàng xóm nhờ Cao Bá Quát việc gì?

Xem đáp án

Câu 144:

 Trước lời nhờ cậy của bà cụ hàng xóm, thái độ của Cao Bá Quát như thế nào?

Xem đáp án

Câu 145:

 Từ khẩn khoản có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 146:

Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi biết chuyện bà cụ hàng xóm?

Xem đáp án

Câu 147:

 Sau câu chuyện xảy ra với bà cụ hàng xóm Cao Bá Quát nhận ra điều gì?

Xem đáp án

Câu 148:

 Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ như thế nào?

Xem đáp án

Câu 149:

 Khi chữ viết đã tiến bộ, Cao Bá Quát làm gì ?

Xem đáp án

Câu 150:

 Cao Bá Quát luyện viết chữ bao lâu mới đạt yêu cầu?

Xem đáp án

Câu 151:

 Cuối cùng Cao Bá Quát đã đạt được thành quả gì?

Xem đáp án

Câu 152:

 Nhờ đâu mà Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt?

Xem đáp án

Câu 153:

 Nội dung của câu chuyện Văn hay chữ tốt là gì?

Xem đáp án

Câu 154:

 Thông điệp của bài đọc Văn hay chữ tốt là gì?

Xem đáp án

Câu 155:

 Bài học rút ra được từ câu chuyện là gì?

Xem đáp án

Câu 156:

 Câu chuyện trên khuyên em điều gì?

Xem đáp án

Câu 158:

 Từ nào dưới đây không phải từ láy?

Xem đáp án

Câu 159:

 Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Văn hay chữ tốt?

Xem đáp án

Câu 160:

Ai là nhân vật chính trong truyện "Thần đồng Mạc Đĩnh Chi"?

Xem đáp án

Câu 163:

 Về hình thức, đơn gồm mấy phần?

Xem đáp án

Câu 164:

Trường hợp nào sau đây cần viết đơn?

Xem đáp án

Câu 165:

Phần đầu mỗi loại đơn cần viết gì?

Xem đáp án

Câu 166:

 Nội dung đơn thông thường bao gồm những gì?

Xem đáp án

Câu 167:

 Có những điểm nào cần lưu ý khi viết đơn?

Xem đáp án

Câu 168:

 Phần đầu đơn không có mục nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 169:

 Với trường hợp xin tham gia một hoạt động thể thao ở trường, em cần viết đơn gửi ai?

Xem đáp án

Câu 170:

 Nếu muốn xin tham gia một câu lạc bộ, em cần viết đơn gửi ai?

Xem đáp án

Câu 171:

 Nếu muốn xin nghỉ học, em cần viết đơn gửi ai?

Xem đáp án

Câu 172:

 Đơn trên được viết nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 173:

 Đơn do ai viết?

Xem đáp án

Câu 174:

 Đơn được gửi cho ai?

Xem đáp án

Câu 175:

 Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 176:

 Bài thơ Lên rẫy do ai sáng tác?

Xem đáp án

Câu 177:

 Từ mế nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 178:

 Từ gùi nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 179:

 Bài thơ là lời của ai?

Xem đáp án

Câu 180:

Cảnh vật thiên nhiên trên đường đi đẹp như thế nào?

Xem đáp án

Câu 181:

Bạn nhỏ mong đợi đến cuối tuần để làm gì?

Xem đáp án

Câu 182:

 Câu thơ nào miêu tả cảnh đẹp về rẫy nhà bạn nhỏ?

Xem đáp án

Câu 183:

 Câu thơ nào dưới đây nói về màu sắc của hoa chuối?

Xem đáp án

Câu 184:

 Rừng được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 185:

 Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào?

Xem đáp án

Câu 186:

 Câu thơ “Giăng mắc như đèn lồng” nói về gì?

Xem đáp án

Câu 187:

 Bài thơ thể hiện nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 188:

 Bài thơ được đọc với giọng thế nào?

Xem đáp án

Câu 189:

Khổ thơ sau nói lên điều gì?

Rẫy nhà em đẹp lắm

Bắp trổ cờ non xanh

Lúa làm duyên con gái

Suối lượn lờ vây quanh…

Xem đáp án

Câu 190:

 Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về bài thơ?

Xem đáp án

Câu 191:

 Dưới đây đâu là từ láy được sử dụng trong bài thơ?

Xem đáp án

Câu 193:

 Bài thơ nào dưới đây cũng có hình ảnh các bạn nhỏ vùng cao?

Xem đáp án

Câu 194:

 Danh từ chung là gì? 

Xem đáp án

Câu 195:

 Danh từ riêng là gì?

Xem đáp án

Câu 196:

 Điền từ vào chỗ trống: Các danh từ riêng phải ...... các chữ cái đầu tiên.

Xem đáp án

Câu 197:

 Trong các từ sau, từ nào là danh từ chung?

Bố mẹ

chị

Phiêng Quảng

A Lềnh

ruộng

Hồ Chí Minh

tỉnh

ngô

cơm

Hà Nội

Xem đáp án

Câu 198:

 Trong câu ca dao sau, danh từ riêng nào chưa được viết hoa?

Đồng đăng có phố kì lừa

Có nàng tô thị có chùa tam thanh.

Xem đáp án

Câu 199:

 Trong câu sau có mấy danh từ chung, mấy danh từ riêng?

          Mã Lương dùng bút thần vẽ đồ dùng cần thiết cho những người nghèo khổ.

Xem đáp án

Câu 200:

 Đoạn thơ sau có những danh từ riêng nào?

Mình về có nhớ núi non

Nhớ đi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh.

Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?

Xem đáp án

Câu 202:

 Đọc câu đã cho sau và tìm phát biểu đúng?

          Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có tên rất ngộ: Thi Ca.

Xem đáp án

Câu 204:

 Danh từ riêng nào dưới đây là tên người?

Xem đáp án

Câu 205:

 Danh từ riêng nào dưới đây là tên thành phố?

Xem đáp án

Câu 207:

 Con hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau:

....... là những từ chỉ........ (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị).

Xem đáp án

Câu 209:

 Danh từ chỉ đơn vị tính toán quy ước không chính xác?

Xem đáp án

Câu 210:

 Danh từ được phân loại thành:

Xem đáp án

Câu 212:

Một mẫu đơn đúng quy định bao gồm có mấy phần?

Xem đáp án

Câu 218:

Cho tình huống sau: Nơi con ở có một con suối hoặc một dòng sông chảy qua. Gần đây, có một số người dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết nhiều và gây nguy hiểm cho người qua lại. Em hãy giúp bác trưởng thôn (hoặc tổ trưởng dân phố) làm đơn gửi uỷ ban nhân dân hoặc công an địa phương (xã, phường, thị trấn,..) đề nghị ngăn chặn việc làm trên để bảo vệ đàn cá và đảm bảo an toàn cho nhân dân. Con đọc nội dung sau và cho biết đâu là phần nào của một lá đơn?   

Tôi tên là: Nguyễn Văn Đạo 

Hiện đang là trưởng thôn của thôn Ngọc Loan – xã Tân Quang 

Xin trình bày với cơ quan công an một việc như sau: Ngày 15 tháng 4 năm 2018 vừa qua, tại con sông chảy qua xóm Đình, tôi tình cờ bắt gặp một nhóm thanh niên đang dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết nhiều vô số, gây nguy hiểm cho những hộ dân đang sinh sống gần con sông này, đặc biệt là trẻ nhỏ.Vậy tôi làm đơn này khẩn cấp đề nghị cơ quan công an có biện pháp ngăn chặn việc làm phạm pháp kể trên, bảo vệ đàn cá và cũng là bảo vệ an toàn cho các hộ dân. 

Tôi xin cam đoan những điều tôi nói là đúng sự thật. 

Tôi xin chân thành cảm ơn!         

Xem đáp án

Câu 219:

Quốc hiệu, tiêu ngữ là gì?

Xem đáp án

Câu 220:

Phần sau đây thuộc nội dung nào của đơn?

Người làm đơn

Lan

Nguyễn Ngọc Lan

Xem đáp án

Câu 222:

Hơn một tháng nay, hễ cô giáo hỏi đến cuốn truyện tranh, Giên lại nói gì?

Xem đáp án

Câu 223:

Giên gọi nơi mình học là trường nhưng thực chất nó chỉ là

Xem đáp án

Câu 224:

Giên sống ở đâu?

Xem đáp án

Câu 225:

Đa số trẻ em ở nơi Giên sống

Xem đáp án

Câu 226:

Khi thấy Giên mãi không trả được sách, cô giáo đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 227:

Thực chất Giên mượn cuốn truyện tranh về nhà để làm gì?

Xem đáp án

Câu 228:

Bài đọc đã nói lên thực trạng gì ở các khu vực hẻo lánh của châu Phi?

Xem đáp án

Câu 229:

Bài đọc mang tên "Cô giáo nhỏ". Vậy nhân vật nào trong bài là "cô giáo nhỏ"?

Xem đáp án

Câu 230:

Cô giáo của Giên đã nói gì khi hiểu vì sao Giên mãi chưa trả sách?

Xem đáp án

Câu 231:

Giên là một cô bé như thế nào?

Xem đáp án

Câu 232:

 Trường học của Giên ở đâu?

Xem đáp án

Câu 233:

 Ngôi trường này có gì đặc biệt?

Xem đáp án

Câu 234:

 Từ hẻo lánh có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 235:

 Cô giáo mất bao lâu để đến xóm nhà Giên?

Xem đáp án

Câu 236:

 Cô giáo nghe thấy gì khi tới sát cánh cửa nhà Giên?

Xem đáp án

Câu 237:

 Cô giáo đã chứng kiến việc gì lúc đến nhà Giên?

Xem đáp án

Câu 238:

 Mẹ của Giên cảm thấy như thế nào khi cô giáo đến nhà?

Xem đáp án

Câu 239:

 Mẹ của Giên đã nói gì với cô giáo?

Xem đáp án

Câu 240:

 Bà của Giên nói gì với cô giáo?

Xem đáp án

Câu 241:

 Cũng như ở lớp, Giên đã nói gì với cô giáo khi cô tới nhà?

Xem đáp án

Câu 242:

 Theo em, vì sao Giên không trả được sách đúng hạn?

Xem đáp án

Câu 243:

 Vì sao cô giáo nghẹn ngào nói: “Ồ không, Giên! Cô phải xin lỗi em mới đúng.” khi Giên xin lỗi cô?

Xem đáp án

Câu 244:

 Nội dung của câu chuyện là gì?

Xem đáp án

Câu 245:

 Em thấy Giên là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 246:

 Hình ảnh “Cô giáo nhỏ” ở nhan đề là chỉ ai?

Xem đáp án

Câu 247:

 Câu chuyện trên muốn nhắn nhủ điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 248:

 Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về câu chuyện?

Xem đáp án

Câu 253:

Câu 29: Bài đọc nào dưới đây cũng có hình ảnh cô giáo?

Xem đáp án

Câu 264:

Câu 4Nêu những việc cần làm để viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật?

Xem đáp án

Câu 265:

Vì sao Bé không dám nói thật với ông lí do mình đi học sớm?

Xem đáp án

Câu 266:

Ông của bạn Bé cũng tham gia vào công việc gì trong buổi làm đồng bạn miêu tả?

Xem đáp án

Câu 267:

 Tác giả của Bài văn tả cảnh là ai?

Xem đáp án

Câu 268:

 Tan học về, Bé đã khoe với ông điều gì?

Xem đáp án

Câu 269:

 Bài tập làm văn của Bé viết về nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 270:

 Bé đã làm những việc gì để viết bài tập làm văn đó thật hay?

Xem đáp án

Câu 271:

 Bé miêu tả cảnh vật buổi sáng như thế nào?

Xem đáp án

Câu 272:

 Hình ảnh con người trong bài văn của bé hiện lên như thế nào?

Xem đáp án

Câu 273:

 Cánh đồng làng Bé đang có vụ mùa gì?

Xem đáp án

Câu 274:

 Ông đã khen bé như thế nào?

Xem đáp án

Câu 275:

 Bé cảm thấy thế nào khi được ông khen?

Xem đáp án

Câu 276:

 Từ vồ trong bài có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 277:

 Vì sao mấy hôm trước Bé đi học sớm?

Xem đáp án

Câu 278:

 Vì sao bé không dám nói thật lí do đi học sớm với ông?

Xem đáp án

Câu 279:

 Hình ảnh nào trong bài tập làm văn khiến ông khen bé?

Xem đáp án

Câu 280:

 Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 281:

 Câu văn sau “Tiếng nói chuyện, cười đùa ồn ã, át cả cái rét buốt.” thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 283:

Danh từ là gì?

Xem đáp án

Câu 284:

Đâu không phải là danh từ?

Xem đáp án

Câu 288:

Dòng nào có danh từ không cùng nhóm với các danh từ còn lại?

Xem đáp án

Câu 289:

Dòng nào không có danh từ?

Xem đáp án

Câu 291:

Câu nào có từ "chèo" là danh từ?

Xem đáp án

Câu 292:

Khổ thơ 1 có nội dung là gì?

Xem đáp án

Câu 293:

"Da bạc thếch" là để chỉ bộ phận nào của cây cau?

Xem đáp án

Câu 294:

"Muốn cao thì phải thẳng" nhắc nhở chúng ta về bài học gì?

Xem đáp án

Câu 295:

Nhờ đâu mà thân cây cau bền bỉ vượt qua bão tố?

Xem đáp án

Câu 296:

Phong tục nào của người Việt Nam đã được nhắc đến trong khổ thơ thứ 3?

Xem đáp án

Câu 297:

 Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 298:

 Bài thơ Cau do ai sáng tác?

Xem đáp án

Câu 299:

 Bài thơ Cau có mấy khổ thơ?

Xem đáp án

Câu 300:

 Câu thơ nào dưới đây tả hình dáng cây cau?

Xem đáp án

Câu 301:

 Câu thơ nào dưới đây nên lợi ích của cây cau?

Xem đáp án

Câu 302:

 Cây cau là nơi như nào?

Xem đáp án

Câu 303:

 Mùi thơm ở câu dưới đây là mùi gì?

Tai lắng tiếng ríu ran

Thoảng thơm trong hơi thở

Xem đáp án

Câu 304:

Từ nào dưới đây chỉ âm thanh tiếng chim trong bài thơ?

Xem đáp án

Câu 305:

 Từ khiêm nhường có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 306:

 Từ bạc thếch có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 307:

 Những từ ngữ nào tả hình dáng cây cau gợi cho em liên tưởng đến con người?

Xem đáp án

Câu 308:

 Những từ ngữ, hình ảnh nào miêu tả cây cau như một con người giàu tình thương yêu, sẵn sàng giúp đỡ người khác?

Xem đáp án

Câu 309:

 Nội dung của bài thơ là gì?

Xem đáp án

Câu 310:

 Bài thơ được đọc với giọng thế nào?

Xem đáp án

Câu 311:

 Câu thơ sau nói lên điều gì?

Chắc chim mới ra ràng

Ồ! Hoa cau đang nở!

Xem đáp án

Câu 312:

 Qua hình ảnh cây cau, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?

Xem đáp án

Câu 313:

 Em hiểu thế nào về bài học của cây cau “Muốn cao thì phải thẳng”?

Xem đáp án

Câu 315:

 Bài thơ nào dưới đây cũng nói về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên, cây cối xung quanh mình?

Xem đáp án

Câu 316:

Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?

Xem đáp án

Câu 317:

Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế?

Xem đáp án

Câu 318:

Khi nhận được thúng thóc giống của vua, chú bé Chôm đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 319:

Đến kì phải nộp thóc dâng lên vua, mọi người đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 320:

Đến kì phải nộp thóc dâng vua, cậu bé chôm đã hành xử khác với mọi người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 321:

Mở bài giới thiệu những gì về cây sim?

Xem đáp án

Câu 322:

Màu sắc hoa sim được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 323:

Hình dáng quả sim được miêu tả như thế nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 324:

Hương vị của quả sim được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 325:

Tác giả đã nhận xét về màu sắc của quả sim như thế nào?

Xem đáp án

Câu 326:

Phần kết bài nói về điều gì?

Xem đáp án

Câu 328:

Trong phần thân bài, đặc điểm của cây cà chua được miêu tả theo trình tự nào?

Xem đáp án

Câu 329:

Sắp xếp các chi tiết dưới đây theo trình tự phát triển của cây cà chua.

Xem đáp án

Câu 330:

Trong bài văn, chi tiết nào cho thấy tác giả tả cây kết hợp với tả những sự vật có liên quan đến cây?

Xem đáp án

Câu 331:

Chuyện gì xảy ra với nhà từ thiện?

Xem đáp án

Câu 332:

Người trợ lí phản ứng thế nào khi nghe câu chuyện của cậu bé?

Xem đáp án

Câu 334:

Khi vua Lý Anh Tông mất, ông di chiếu cho ai lên ngôi?

Xem đáp án

Câu 335:

Bà Chiêu Linh thái hậu đã làm gì để nhờ Tô Hiến Thành giúp đỡ lập con mình làm thái tử?

Xem đáp án

Câu 336:

Phò tá Lý Cao Tông được 4 năm thì chuyện gì xảy ra với Tô Hiến Thành?

Xem đáp án

Câu 337:

Ai là người hết lòng chăm sóc Tô Hiến Thành khi ông lâm bệnh nặng?

Xem đáp án

Câu 338:

Vì sao gián nghị đại phu Trần Trung Tá không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành?

Xem đáp án

Câu 339:

Tô Hiến Thành làm quan dưới triều nào?

Xem đáp án

Câu 340:

 Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, Tô Hiến Thành đã theo di chiếu lập ai làm vua?

Xem đáp án

Câu 341:

 Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

Xem đáp án

Câu 342:

 Khi phò tá vua Lý Cao Tông được 4 năm thì chuyện gì xảy đến với Tô Hiến Thành?

Xem đáp án

Câu 343:

 Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người thường xuyên tới chăm sóc ông?

Xem đáp án

Câu 344:

 Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

Xem đáp án

Câu 345:

 Chính trực là gì?

Xem đáp án

Câu 347:

Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông phò tá vua?

Xem đáp án

Câu 348:

 Tiến cử là gì?

Xem đáp án

Câu 349:

 Vì sao Tô Hiến Thành không chọn tiến cử Vũ Tán Đường?

Xem đáp án

Câu 350:

 Nội dung của bài Một người chính trực là gì?

Xem đáp án

Câu 351:

 Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?

Xem đáp án

Câu 352:

 Bài học em rút ra được từ câu chuyện trên là gì?

Xem đáp án

Câu 353:

Dòng nào dưới đây nhận xét đúng về câu chuyện?

Xem đáp án

Câu 355:

 Bài đọc nào dưới đây cũng nhắc tới sự chính trực?

Xem đáp án

Câu 356:

Nhân hóa là gì?

Xem đáp án

Câu 358:

Những sự vật nào có trong đoạn văn trên được nhân hóa? (Chọn 4 đáp án)

Xem đáp án

Câu 360:

Chọn 2 câu văn có chứa biện pháp nhân hóa.

Xem đáp án

Câu 366:

Hoạt động nào không có trong lễ hội Gầu Tào?

Xem đáp án

Câu 367:

Lễ hội Gầu Tào thường được tổ chức ở đâu?

Xem đáp án

Câu 368:

Lễ hội Gầu Tào thường được tổ chức vào tháng mấy?

Xem đáp án

Câu 369:

Bài báo gợi cảm xúc, suy nghĩ gì cho người đọc?

Xem đáp án

Câu 370:

Ngoài ý nghĩa tâm linh, cầu khấn, cây nêu còn ý nghĩa nào khác?

Xem đáp án

Câu 376:

Nhận thóc giống từ nhà vua, Chôm đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 377:

Chú bé Chôm có hành động gì khác so với mọi người?

Xem đáp án

Câu 378:

Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?

Xem đáp án

Câu 379:

Vì sao Chôm không thể làm thóc nảy mầm?

Xem đáp án

Câu 380:

Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Hiền minh có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 381:

Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?

Xem đáp án

Câu 382:

Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế?

Xem đáp án

Câu 383:

Khi nhận được thúng thóc giống của vua, chú bé Chôm đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 384:

Đến kì phải nộp thóc dâng lên vua, mọi người đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 385:

Đến kì phải nộp thóc dâng vua, cậu bé chôm đã hành xử khác với mọi người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 386:

Mọi người có thái độ như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?

Xem đáp án

Câu 387:

Câu chuyện kết thúc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 388:

Ý nghĩa của câu chuyện Những hạt thóc giống?

Xem đáp án

Câu 389:

Có mấy phần trong một mẫu đơn đúng quy định?

Xem đáp án

Câu 390:

Quốc hiệu, tiêu ngữ là gì?

Xem đáp án

Câu 391:

Đây thuộc nội dung nào của đơn?

Người làm đơn

Lan

Nguyễn Ngọc Lan

Xem đáp án

Câu 392:

Em cần viết mẫu đơn gì để báo lên công an khi em bị mất chiếc xe đạp?

Xem đáp án

Câu 393:

Trường hợp nào dưới đây không cần tới viết đơn?

Xem đáp án

Câu 394:

Em cần viết đơn trong trường hợp nào?

Xem đáp án

Câu 395:

Trong tình huống: Gia đình em chuyển chỗ, em muốn được học tiếp ở chỗ mới đến. Em sẽ viết đơn và gửi cho ai?

Xem đáp án

Câu 396:

Đâu là trường hợp không cần viết đơn?

Xem đáp án

Câu 397:

Đâu là các mục vô cùng quan trọng không thể thiếu trong đơn?

Xem đáp án

Câu 398:

Đâu là tình huống nào không cần phải viết đơn?

Xem đáp án

Câu 399:

Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

 

Xem đáp án

Câu 401:

Chính trực là gì?

Xem đáp án

Câu 402:

Tô Hiến Thành làm quan dưới triều nào?

Xem đáp án

Câu 404:

Tô Hiến Thành lập ai lên làm vua?

Xem đáp án

Câu 405:

Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 

Xem đáp án

Câu 406:

Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người thường xuyên tới chăm sóc ông?

Xem đáp án

Câu 407:

Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông phò tá vua?

Xem đáp án

Câu 408:

Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?

Xem đáp án

Câu 409:

 Vì sao Mi-sa và Xa-sa bỏ về, không muốn ngồi cùng I-go?

Xem đáp án

Câu 410:

Mi-sa và Xa-sa ngồi chơi ở đâu?

Xem đáp án

Câu 411:

Mi-sa và Xa-sa chơi trò gì?

Xem đáp án

Câu 412:

Câu chuyện tán dóc đầu tiên mà Mi-sa mang tới là gì?

Xem đáp án

Câu 413:

Xa-sa giải thích thế nào về việc mình bay được lên Mặt Trăng?

Xem đáp án

Câu 414:

I-go nhận xét gì về Mi-sa và Xa-sa khi thấy hai bạn thi tán dóc?

Xem đáp án

Câu 415:

Thái độ của I-go trước những câu chuyện của Mi-sa và Xa-sa là gì?

Xem đáp án

Câu 416:

Tính xấu của I-go là gì?

Xem đáp án

Câu 417:

Mi-sa và Xa-sa đã làm gì để an ủi I-ra?

Xem đáp án

Câu 418:

 Nội dung của câu chuyện là gì?

Xem đáp án

Câu 420:

Đâu không phải hình ảnh nhân hóa?

Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta

Xem đáp án

Câu 423:

Đọc câu ca dao: "Vì mây cho núi lên trời - Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng", sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng cách nào?

Xem đáp án

Câu 424:

Em hãy cho biết có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?

Xem đáp án

Câu 425:

Đọc câu văn sau và cho biết nó được tạo ra bằng cách nào: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệ con người”?

Xem đáp án

Câu 426:

Câu thơ “Những chòm sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con”, sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng cách nào?

Xem đáp án

Câu 428:

Đâu là đáp án không đúng khi nói về tác dụng của phép nhân hóa?

Xem đáp án

Câu 429:

Trong câu văn "Ông mặt trời lấp sau mây ửng hồng", kiểu nhân hóa nào được sử dụng?

Xem đáp án

Câu 430:

Trong câu ca dao "Cái cò đi đón cơn mưa/ Tối tăm mờ mịt ai đưa cò về", kiểu nhân hóa nào được sử dụng?

Xem đáp án

Câu 431:

Cách nhân hóa nào được sử dụng trong câu“ Trên bến cảng tàu mẹ, tàu con nhộn nhịp ra vào bến”?

Xem đáp án

Câu 432:

Cách nhân hóa nào được sử dụng trong câu: "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu"?

Xem đáp án

Câu 433:

Những mảnh xương khắc chữ đã được lưu giữ ở tu viện thành Ba-bi-lon bao lâu?

Xem đáp án

Câu 434:

 Kho tài liệu ấy đánh dấu sự ra đời của cái gì?

Xem đáp án

Câu 435:

 Một trong những thư viện nổi tiếng nhất thời cổ đại là thư viện nào?

Xem đáp án

Câu 436:

 Thư viện đó được xây dựng cách đây hơn bao nhiêu năm?

Xem đáp án

Câu 437:

 Thư viện đó được xây lại trên nền cũ năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Câu 438:

 Bên ngoài thư viện đó trông như thế nào?

Xem đáp án

Câu 439:

 Thư viện nào là thư viện lớn nhất?

Xem đáp án

Câu 440:

 Thư viện đó có gì?

Xem đáp án

Câu 441:

 Thư viện thiếu nhi nằm ở đâu?

Xem đáp án

Câu 442:

 Thư viện thiếu nhi là nơi như nào?

Xem đáp án

Câu 443:

 Những thư viện cổ nói lên điều gì về nền văn minh của loài người?

Xem đáp án

Câu 444:

 Hình ảnh dưới đây là hình thư viện nào?

Xem đáp án

Câu 445:

Hình ảnh dưới đây là hình thư viện nào?

Xem đáp án

Câu 446:

 Hình ảnh dưới đây là hình thư viện nào?

Xem đáp án

Câu 447:

 Thông tin và hình ảnh về thư viện thiếu nhi ở Thư viện Quốc gia Việt Nam nói lên điều gì?

Xem đáp án

Câu 448:

 Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a đồ sộ thời cổ đại khiến em suy nghĩ điều gì?

Xem đáp án

Câu 449:

 Theo em, chúng ta sẽ nhận được gì khi đến thư viện?

Xem đáp án

Câu 450:

 Ngoài thư viện A-lếch-xan-đri-a, thư viện nào dưới đây cũng là thư viện thời cổ đại?

Xem đáp án

Câu 451:

 Thư viện được hiểu là nơi để làm gì ?

Xem đáp án

Câu 452:

Ma-ri mê đọc sách như thế nào?

Xem đáp án

Câu 453:

Vì sao Ma-ri không nghe thấy anh chị gọi?

Xem đáp án

Câu 454:

Các anh chị đã nghĩ ra trò nghịch ngợm gì?

Xem đáp án

Câu 455:

Vì sao suốt hai giờ, ba chiếc ghế không đổ?

Xem đáp án

Câu 456:

Về sau, Ma-ri trở thành một người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 457:

Phần mở bài của bài văn miêu tả cây cối nêu nội dung nào?

Xem đáp án

Câu 458:

Trường hợp dưới đây chọn tả cây hoa hồng theo trình tự nào?

Xem đáp án

Câu 459:

Phần kết bài của bài văn miêu tả cây cối nêu nội dung nào?

Xem đáp án

Câu 462:

Kết bài trên nêu những nội dung nào? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 469:

Về sau, Ma-ri trở thành một người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 470:

 Bài đọc Những trang sách tuổi thơ của tác giả nào?

Xem đáp án

Câu 471:

 Những câu chuyện đầu tiên mà bạn nhỏ nghe được là từ ai?

Xem đáp án

Câu 472:

 Bà kể cho bạn nhỏ nghe những câu chuyện nào?

Xem đáp án

Câu 473:

 Chú lại kể cho bạn nhỏ nghe chuyện gì?

Xem đáp án

Câu 475:

 Tám, chín tuổi bạn nhỏ đã mày mò đọc hết những chuyện gì?

Xem đáp án

Câu 476:

 Rương có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 477:

 Bạn nhỏ ngạc nhiên vì điều gì?

Xem đáp án

Câu 478:

 Bạn nhỏ cảm thấy sách có tác dụng gì với mình?

Xem đáp án

Câu 479:

 Bạn nhỏ trong bài đọc cố gắng học chữ để làm gì?

Xem đáp án

Câu 480:

 Kết quả của việc bạn nhỏ chăm học chữ là như thế nào?

Xem đáp án

Câu 481:

 Theo em, tại sao bạn nhỏ lại khóc cười qua những trang sách?

Xem đáp án

Câu 482:

 Nội dung của bài Những trang sách tuổi thơ là gì?

Xem đáp án

Câu 483:

 Em thấy bạn nhỏ là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 484:

 Qua bài đọc trên, em hiểu sách là gì?

Xem đáp án

Câu 485:

Em học hỏi được gì từ bạn nhỏ trong bài đọc?

Xem đáp án

Câu 492:

Đọc câu sau và cho biết nên đặt dấu ngoặc kép vào từ hay cụm từ nào?

Dứt tiếng hô: Phóng! của mẹ, cá chuồn con bay vút lên như một mũi tên.

Xem đáp án

Câu 493:

Đọc câu sau và cho biết nên đặt dấu ngoặc kép vào từ hay cụm từ nào?

- Cóc Tía, con đọc lại cho cả lớp nghe bài Luân lí kì trước đi!

Xem đáp án

Câu 494:

Đọc câu sau và cho biết nên đặt dấu ngoặc kép vào từ hay cụm từ nào?

Trời vừa tạnh, một chú Ễnh Ương ngồi vắt vẻo trên một bụi cây thích thú gào váng lên: Đẹp! Đẹp!, rồi nhảy tòm xuống nước.

Đẹp! Đẹp!, rồi nhảy tòm xuống nước.

Xem đáp án

Câu 496:

 Dòng nào không phải là công dụng của dấu ngoặc kép?

Xem đáp án

Câu 497:

 Dòng nào dưới đây dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật?

Xem đáp án

Câu 498:

 Đặt dấu ngoặc kép thích hợp vào câu văn sau:

Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc.

Xem đáp án

Câu 499:

Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu:

Từ một cậu bé nghèo, mồ côi cha, nhờ ý chí, nghị lực của bản thân, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua tàu thủy”.  

Xem đáp án

Câu 500:

Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:

➔ Tác dụng:

➔ Tác dụng:

➔ Tác dụng:

➔ Tác dụng:

Xem đáp án

Câu 501:

 Bài văn tả cây cối gồm có mấy phần?

Xem đáp án

Câu 502:

Đâu là yêu cầu chính xác cho bài văn tả cây cối?

Xem đáp án

Câu 503:

 Phần mở bài của bài văn tả cây cối có nhiệm vụ gì?

Xem đáp án

Câu 504:

 Có mấy kiểu mở bài?

Xem đáp án

Câu 512:

 Uy-li-am sống ở đâu?

Xem đáp án

Câu 513:

 Cậu phải bỏ học năm bao nhiêu tuổi?

Xem đáp án

Câu 514:

 Điều gì khiến cho gia đình Uy-li-am và dân làng rơi vào cảnh đói kém?

Xem đáp án

Câu 515:

 Không được tới trường, Uy-li-am tìm đến đâu?

Xem đáp án

Câu 516:

 Hình ảnh nào trong sách gây ấn tượng đặc biệt cho cậu?

Xem đáp án

Câu 517:

 Cậu quyết định làm một chiếc máy từ gì?

Xem đáp án

Câu 518:

 Uy-li-am tạo ra được một máy điện gió thô sơ cung cấp đủ điện cho cái gì?

Xem đáp án

Câu 519:

 Ba chiếc máy điện gió được Uy-li-am chế ra có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 522:

 Sáng chế của Uy-li-am đã thay đổi cuộc sống của gia đình và quê hương như thế nào?

Xem đáp án

Câu 523:

 Vì sao Uy-li-am được xếp vào danh sách những người dưới ba mươi tuổi thay đổi thế giới?

Xem đáp án

Câu 524:

 Vì sao nhiều trường đại học của Mỹ khuyến khích sinh viên đọc cuốn sách viết về Uy-li-am?

Xem đáp án

Câu 525:

 Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 526:

 Bài đọc trên muốn nói điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 527:

 Em học hỏi được gì qua câu chuyện của Uy-li-am?

Xem đáp án

Câu 529:

 Bài đọc nào dưới đây cũng nói về con người với những phát minh và sáng chế?

Xem đáp án

Câu 530:

Ba chiếc máy điện gió được Uy-li-am chế ra có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 532:

 Cây hoa giấy trong bài văn trên được tả theo trình tự nào?

Cả A và B đều đúng.

Xem đáp án

Câu 533:

 Cho biết kết bài trên thuộc kiểu nào?

Xem đáp án

Câu 534:

Cây hoa giấy đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?

Xem đáp án

Câu 542:

Câu 8Từ ngữ được sử dụng trong văn miêu tả phải như thế nào?

Xem đáp án

Câu 543:

Về sau, Ma-ri trở thành một người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 544:

Nhân vật trong bài đi học trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Câu 545:

Hình ảnh khoai nướng thay cơm nói lên điều gì?

Xem đáp án

Câu 546:

Khi đã có tuổi, nhân vật trong bài thơ có thái độ thế nào với sách giáo khoa?

Xem đáp án

Câu 548:

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 549:

 Bài thơ Mỗi lần cầm sách giáo khoa do ai sáng tác?

Xem đáp án

Câu 550:

 Nhân vật trong bài thơ mỗi lần cầm sách giáo khoa là nhớ đến gì?

Xem đáp án

Câu 551:

 Hình ảnh hàng xoan được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 552:

 Thời nào “Sách cùng ta đội mũ rơm giữa trời”?

Xem đáp án

Câu 553:

 Bao nhiêu kiến thức ở đời được ủ vào trang sách để làm gì?

Xem đáp án

Câu 554:

 Tiếng gà gáy trong câu “Tiếng gà gáy ửng ban mai” có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 555:

 Bài o, a trong câu “Bậc tài danh cũng từ bài o, a…” có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 557:

Nhân vật trong bài thơ mong muốn điều gì ở con cháu?

Xem đáp án

Câu 558:

 Thời đi học của nhân vật trong bài thơ là thời nào?

Xem đáp án

Câu 559:

 Nhân vật trong bài thơ nhớ những kỉ niệm gì thời đi học?

Xem đáp án

Câu 560:

 Nội dung của bài thơ là gì?

Xem đáp án

Câu 561:

 Bài thơ được đọc với giọng thế nào?

Xem đáp án

Câu 562:

 Câu thơ sau nói lên điều gì?

Tuổi thơ ấu đã lùi xa

Càng nâng niu sách giáo khoa đầu đời

Xem đáp án

Câu 563:

 Qua hình ảnh sách giáo khoa đời đầu, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 564:

 Dưới đây đâu là tên một câu chuyện?

Xem đáp án

Câu 565:

 Dưới đây đâu là tên một bài thơ?

Xem đáp án

Câu 566:

 Dưới đây đâu là tên sách phổ biến kiến thức?

Xem đáp án

Câu 567:

 Dưới đây đâu là tên sách giáo khoa?

Xem đáp án

Câu 568:

 Quyển sách có tên “Các bệnh trẻ em thường gặp” thuộc thể loại sách nào?

Xem đáp án

Câu 569:

 Các từ đọc sách, mượn sách, trả sách thuộc nhóm nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 570:

Các từ trưng bày sách, giới thiệu sách, phân loại sách, cho mượn sách thuộc nhóm nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 571:

 Từ nào dưới đây có thể là nhận xét của em về sách?

Xem đáp án

Câu 572:

 Từ nào dưới đây có thể là hoạt động của em ở thư viện?

Xem đáp án

Câu 573:

 Các truyện sau thuộc thể loại nào?

Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Sự tích cây vú sữa, Sọ dừa?

Xem đáp án

Câu 574:

 Các sách sau thuộc thể loại nào?

Cánh đồng bất tận, Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Đất rừng phương Nam

Xem đáp án

Câu 575:

 Khi vào thư viện, em cần làm gì?

Xem đáp án

Câu 577:

Ở quê ngoại nhân vật tôi có phong tục đáng quý nào?

Xem đáp án

Câu 578:

Khi tò mò đi theo chị gái, nhân vật tôi đã gặp ai?

Xem đáp án

Câu 579:

Chị Ngàn được nhắc đến với những đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 580:

Chị Ngàn đã cầu nguyện điều gì trong đêm rằm tháng Giêng?

Xem đáp án

Câu 581:

Sau khi cầu nguyện, chị Ngàn có thái độ thế nào?

Xem đáp án

Câu 582:

Khi vừa nghe chị Ngàn cầu nguyện xong, nhân vật tôi có suy nghĩ gì?

Xem đáp án

Câu 583:

Hành động của chị Ngàn cho thấy chị là con người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 590:

Trường hợp nào chúng ta cần viết đơn?

Xem đáp án

Câu 591:

 Vở kịch có những nhân vật nào?

Xem đáp án

Câu 592:

 Cảnh trí của vở kịch như nào?

Xem đáp án

Câu 593:

 Em bé thứ nhất đang làm gì với đôi cánh xanh?

Xem đáp án

Câu 594:

Em bé thứ nhất muốn sáng chế cái gì?

Xem đáp án

Câu 595:

 Em bé thứ hai sáng chế cái gì?

Xem đáp án

Câu 596:

 Em bé thứ hai đựng đồ mình sáng chế ở đâu?

Xem đáp án

Câu 597:

 Em bé thứ ba mang tới cái gì?

Xem đáp án

Câu 598:

 Em bé thứ tư sáng chế cái gì?

Xem đáp án

Câu 599:

 Em bé thứ năm sáng chế cái gì?

Xem đáp án

Câu 600:

 Thuốc trường sinh nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 601:

 Nội dung của vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai là gì?

Xem đáp án

Câu 602:

 Vì sao nơi Tin-tin và Mi-tin đến có tên là “Vương quốc Tương Lai”?

Xem đáp án

Câu 603:

 Công dụng của cái máy biết bay trên không do em bé ở Vương quốc Tương Lai sáng chế là gì?

Xem đáp án

Câu 604:

 Công dụng của một thứ ánh sáng kì lạ do em bé ở Vương quốc Tương Lai sáng chế là gì?

Xem đáp án

Câu 605:

 Tác giả muốn nói điều gì qua nhân vật các em bé ở Vương quốc Tương Lai?

Xem đáp án

Câu 608:

 Bài đọc nào dưới đây cũng nói về những phát minh và sáng chế?

Xem đáp án

Câu 609:

Tin-tin và Mi-tin thể hiện thái độ gì khi được các em bé mời xem phát minh của mình?

Xem đáp án

Câu 610:

 Lúc đầu, Điệp đã ước mơ gì khi nhìn lên bầu trời xanh thẳm?

Xem đáp án

Câu 611:

Tại sao Điệp lại ước mơ làm y tá?

Xem đáp án

Câu 612:

 Lúc đầu, Tuyết ước mơ làm gì?

Xem đáp án

Câu 613:

 Lúc đầu, Văn ước mơ làm gì?

Xem đáp án

Câu 614:

 Tại sao Văn lại ước mơ làm chú bộ đội ngoài đảo?

Xem đáp án

Câu 615:

 Các bạn nhỏ trong câu chuyện có sự thay đổi gì về ước mơ?

Xem đáp án

Câu 616:

 Qua hình ảnh bạn nhỏ mơ ước như những quả bóng bay lớn đủ màu sắc, chao liệng khắp đồi, tác giả đã cho chúng ta thấy điều gì?

Xem đáp án

Câu 617:

Câu mở đầu mỗi đoạn văn (câu mở đoạn) có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 618:

Các câu tiếp theo có quan hệ như thế nào với câu mở đoạn?

Xem đáp án

Câu 621:

Tin-tin và Mi-tin đến nhiều xứ sở để làm gì?

Xem đáp án

Câu 622:

Tin-tin và Mi-tin đã cùng nhau đi tới đâu?

Xem đáp án

Câu 623:

Những em bé trong đoạn trích có đặc điểm chung là gì?

Xem đáp án

Câu 624:

Em bé thứ nhất sáng chế cái gì?

Xem đáp án

Câu 625:

Em bé thứ hai chế tạo ra thứ gì?

Xem đáp án

Câu 626:

Ai là người mang đến thứ ánh sáng chưa ai biết?

Xem đáp án

Câu 627:

Cái máy của em bé thứ tư có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 628:

Em bé thứ năm chế tạo ra thứ gì?

Xem đáp án

Câu 629:

Tin-tin và Mi-tin thể hiện thái độ gì khi được các em bé mời xem phát minh của mình?

Xem đáp án

Câu 631:

Em bé mang hoa mang đến loài hoa gì?

Xem đáp án

Câu 634:

Những trái cây mà Mi-tin và Tin-tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?

Xem đáp án

Câu 635:

Tin-tin nhầm nho thành loại quả gì?

Xem đáp án

Câu 636:

Câu nói Chùm lê đẹp quá! của Tin-tin thuộc kiểu câu gì?

Xem đáp án

Câu 637:

Mi-tin đã nhầm táo thành quả gì?

Xem đáp án

Câu 638:

Em bé nhỏ nhất là ai?

Xem đáp án

Câu 639:

Những loại hoa quả ở khu vườn kì diệu nói lên ước mơ gì về Trái Đất trong tương lai?

Xem đáp án

Câu 645:

Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong các câu dưới đây:

Xem đáp án

Câu 646:

Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong các câu dưới đây:

Xem đáp án

Câu 650:

 Tìm động từ trong đoạn thơ dưới đây?

Hôm qua em tới trường

Mẹ dắt tay từng bước

Hôm nay mẹ lên nương

Một mình em tới lớp.

Xem đáp án

Câu 652:

 Đoạn vè dưới đây có những động từ nào?

Hay chạy lon xon

Là gà mới nở

Vừa đi vừa nhảy

Là em sáo xinh

Xem đáp án

Câu 654:

 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Từ “quyết định” trong câu nào dưới đây là động từ?

Xem đáp án

Câu 655:

 Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:

(đã, sẽ, đang, sắp)

Xem đáp án

Câu 660:

 Tác giả của bài Nếu chúng mình có phép lạ là ai?

Xem đáp án

Câu 661:

 Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?

Xem đáp án

Câu 662:

 Khổ thơ sau nói lên điều ước gì của bạn nhỏ?

Nếu chúng mình có phép lạ

Bắt hạt giống nảy mầm nhanh

Chớp mắt thành cây đầy quả

Tha hồ hái chén ngọt lành.

Xem đáp án

Câu 663:

 Khổ thơ sau nói lên ước muốn gì của bạn nhỏ?

Nếu chúng mình có phép lạ

Ngủ dậy thành người lớn ngay

Đứa thì lặn xuống đáy biển

Đứa thì ngồi lái máy bay.

Xem đáp án

Câu 664:

 Khổ thơ sau nói lên ước muốn gì của bạn nhỏ?

Nếu chúng mình có phép lạ

Hái triệu vì sao xuống cùng

Đúc thành ông mặt trời mới

Mãi mãi không còn mùa đông.

Xem đáp án

Câu 665:

Khổ thơ sau nói lên ước muốn gì của bạn nhỏ?

Nếu chúng mình có phép lạ

Hóa trái bom thành trái ngon

Trong ruột không còn thuốc nổ

Chỉ toàn kẹo với bi tròn.

Xem đáp án

Câu 666:

 Điều nào dưới đây không xuất hiện trong những ước mơ của các bạn nhỏ?

Xem đáp án

Câu 667:

 Bom là gì?

Xem đáp án

Câu 668:

 Đúc nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 669:

 Việc lặp đi lặp lại nhiều lần một câu thơ trong bài nói lên điều gì?

Xem đáp án

Câu 670:

Câu Hóa trái bom thành trái ngon được hiểu như thế nào?

Xem đáp án

Câu 671:

 Ý nghĩa của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ?

Xem đáp án

Câu 672:

 Bài đọc Nếu chúng mình có phép lạ muốn nói điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 674:

Đâu là động từ trong câu Đứa thì lặn xuống đáy biển?

Xem đáp án

Câu 675:

 Bài thơ nào dưới đây cũng nói về những ước mơ của trẻ nhỏ?

Xem đáp án

Câu 676:

Ý nghĩa của cách nói: Ước "hóa trái bom thành trái ngon" là gì?

Xem đáp án

Câu 677:

 Câu mở đoạn có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 678:

 Các câu tiếp theo phát triển những ý nào của câu mở đoạn?

Xem đáp án

Câu 679:

Chi tiết nào trong đoạn văn do người viết tưởng tượng ra?

Xem đáp án

Câu 680:

 Đối tượng của đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 681:

 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về kể chuyện tưởng tượng là gì?

Xem đáp án

Câu 682:

 Yêu cầu nào sau đây là không cần thiết khi kể chuyện.

Xem đáp án

Câu 690:

 Qua hình ảnh bạn nhỏ mơ ước như những quả bóng bay lớn đủ màu sắc, chao liệng khắp đồi, tác giả đã cho chúng ta thấy điều gì?

Xem đáp án

Câu 691:

Ca-tơ-rin là một cô bé cực kì thích

Xem đáp án

Câu 692:

Khi nhìn lên bầu trời, Ca-tơ-rin luôn tự hỏi điều gì?

Xem đáp án

Câu 693:

Niềm mơ ước tính được cách lên Mặt Trăng khiến Ca-tơ-rin say mê với môn gì?

Xem đáp án

Câu 695:

Ca-tơ-rin đã sử dụng toán học để tìm ra điều gì?

Xem đáp án

Câu 696:

Ca-tơ-rin làm việc ở NASA bao nhiêu năm?

Xem đáp án

Câu 697:

 Ca-tơ-rin đã sử dụng toán học để tìm ra điều gì?

Xem đáp án

Câu 698:

 Những tính toán của Ca-tơ-rin có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 699:

 Ca-tơ-rin làm việc ở NASA hơn bao nhiêu năm?

Xem đáp án

Câu 700:

 Thông điệp lớn nhất mà Ca-tơ-rin gửi tới các em học sinh là gì?

Xem đáp án

Câu 701:

Ca-tơ-rin kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?

Xem đáp án

Câu 702:

 Ca-tơ-rin đã đóng góp vào thành công của các chuyến bay lên Mặt Trăng như thế nào?

Xem đáp án

Câu 703:

 Vì sao Ca-tơ-rin muốn nộp đơn vào NASA làm việc?

Xem đáp án

Câu 704:

 Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 705:

Qua thông điệp mà Ca-tơ-rin gửi tới các em học sinh, em hiểu được điều gì về bà?

Xem đáp án

Câu 706:

 Bài đọc muốn nói điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 707:

Em có suy nghĩ gì về thông điệp của bà Ca-tơ-rin?

Xem đáp án

Câu 709:

 Bài nào dưới đây cũng nói về việc kiên trì nỗ lực thực hiện ước mơ?

Xem đáp án

Câu 710:

 Hoa Kỳ quyết định đưa người lên Mặt Trăng năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Câu 711:

Động từ là gì?

Xem đáp án

Câu 712:

 Động từ chỉ hoạt động là gì?

Xem đáp án

Câu 713:

 Động từ chỉ trạng thái là gì?

Xem đáp án

Câu 714:

 Từ nào dưới đây là động từ chỉ trạng thái?

Xem đáp án

Câu 716:

 Từ nào dưới đây là động từ chỉ hành động?

Xem đáp án

Câu 721:

 Dòng nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 724:

Người cô của Hương tên là gì?

Xem đáp án

Câu 725:

Hương chợt nhớ tới cô Thu trong dịp nào?

Xem đáp án

Câu 727:

Các bạn nhỏ dành cho họ hàng của mình tình cảm gì?

Xem đáp án

Câu 728:

Cô của Hương làm việc ở đâu?

Xem đáp án

Câu 729:

Hương viết những gì trong các lá thư dành cho cô Thu?

Xem đáp án

Câu 730:

Hương làm gì với những lá thư viết cho cô Thu sau khi viết xong?

Xem đáp án

Câu 731:

Vì sao Hương không gửi thư cho cô Thu?

Xem đáp án

Câu 732:

Ai đã giúp Hương gửi thư cho cô Thu?

Xem đáp án

Câu 733:

Khi nhận được thư của Hương, cô Thu đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 734:

Cô Thu viết gì trong lá thư gửi cho Hương?

Xem đáp án

Câu 735:

Trong phong bì thư gửi cho Hương, cô Thu còn để thêm vào đó thứ gì?

Xem đáp án

Câu 736:

Vì sao Hương lúng túng khi các bạn hỏi về cô Thu?

Xem đáp án

Câu 737:

Bài đọc nhằm ca ngợi tình cảm gì của con người?

Xem đáp án

Câu 739:

Người chăn dê kiện hàng xóm về việc gì?

Xem đáp án

Câu 740:

Khi biết chó hàng xóm tấn công dê nhà mình, người chăn dê đã có hành động gì?

Xem đáp án

Câu 741:

Thái độ của người hàng xóm như thế nào khi người chăn dê yêu cầu trông coi đàn chó?

Xem đáp án

Câu 742:

Tại sao con dê bị cắn?

Xem đáp án

Câu 743:

Vị quan toà đã hỏi người chăn dê thế nào?

 

Xem đáp án

Câu 744:

Người chăn dê đã làm gì để người hàng xóm thay đổi cách ứng xử?

Xem đáp án

Câu 745:

Cái kết của câu chuyện là gì?

Xem đáp án

Câu 746:

Theo em, hành động của hai bạn nhỏ đáng chê trách ở điểm nào?

Xem đáp án

Câu 747:

Ông cụ nói gì khi bắt gặp hai bạn nhỏ bẻ nụ hoa hồng?

Xem đáp án

Câu 748:

Cách ứng xử của ông cụ đã giúp hai bạn nhỏ thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Câu 749:

Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?

Xem đáp án

Câu 750:

 Khung cảnh ngôi nhà xưa của ông bà nội được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 751:

 Ông nội hay ngồi sau án thư làm gì?

Xem đáp án

Câu 752:

 Trò các chị chơi mãi không chán là gì?

Xem đáp án

Câu 753:

Các chị lấy gì giả làm bún, phở?

Xem đáp án

Câu 754:

 Dây tơ hồng là gì?

Xem đáp án

Câu 755:

 Bạn nhỏ bán bánh đa làm từ gì?

Xem đáp án

Câu 756:

 Ai là người lớn nhất trong các anh chị em?

Xem đáp án

Câu 757:

 Các anh em trai thì thích chơi trò gì?

Xem đáp án

Câu 758:

 Chị em hay ngồi nhắc lại điều gì với nhau khi đã lớn khôn?

Xem đáp án

Câu 759:

 Án thư nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 760:

Chi tiết nào dưới đây miêu tả sơ qua về khu vườn nhà ông nội?

Xem đáp án

Câu 761:

 Em có cảm nhận gì về khu vườn nhà ông nội?

Xem đáp án

Câu 762:

 Tại sao người viết cảm thấy tình chị em con cô con cậu của mình vẫn bền chặt mãi qua thời gian?

Xem đáp án

Câu 763:

 Câu nào dưới đâu nói lên ý nghĩa (chủ đề) của bài đọc?

Xem đáp án

Câu 764:

 Hình ảnh ông nội trong tâm trí các cháu hiện lên như thế nào?

Xem đáp án

Câu 765:

Bài đọc muốn nói điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 766:

 Đâu là từ láy được sử dụng trong bài?

Xem đáp án

Câu 768:

Bài nào dưới đây cũng nói về tình cảm giữa người thân, họ hàng trong gia đình?

Xem đáp án

Câu 774:

Câu văn nào có sử dụng tính từ? (Chọn 2 đáp án)

Xem đáp án

Câu 775:

Đoạn văn trên là phương án viết đoạn văn tưởng tượng nào?

Xem đáp án

Câu 776:

 Phần kết thúc đoạn văn là gì?

Xem đáp án

Câu 777:

Người viết tưởng tượng về gì khi viết đoạn kết này?

Xem đáp án

Câu 778:

Đối tượng của đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 779:

 Bài đọc nào dưới đây cũng nói về mối quan hệ giữa hàng xóm với nhau?

Xem đáp án

Câu 780:

 Sáng thứ Hai đầu tuần, Thuận làm gì?

Xem đáp án

Câu 781:

Thuận trở vào nhà dặn mẹ điều gì?

D Sáng mai quét sân giúp Thuận.

Xem đáp án

Câu 782:

Sáng thứ Năm khi trời mới tờ mờ, Thuận xách chổi chạy ngay ra sân thấy điều gì?

Xem đáp án

Câu 783:

Khi thấy bực vì cái sân chia hai nửa Thuận đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 784:

 Thuận cảm thấy như thế nào sau khi quét cả mảnh sân?

Xem đáp án

Câu 785:

Sáng hôm sau Thuận có cảm xúc như thế nào khi dậy sớm và lại quét luôn cả cái sân?

Xem đáp án

Câu 786:

Sáng thứ Tư, Thuận dậy sớm hối hả xách chổi ra sân thì thấy gì?

Xem đáp án

Câu 787:

Thuận còn nghe thấy tiếng gì?

Xem đáp án

Câu 788:

 Sáng thứ Sáu trời mưa như thế nào?

Xem đáp án

Câu 789:

 Sạch như lau li nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 790:

Qua đoạn 1, chi tiết nào giúp em biết được lí do cái sân chung được chia thành hai nửa dù không có vạch chia?

Xem đáp án

Câu 791:

Thuận và Liên đã làm điều gì đáng khen?

Xem đáp án

Câu 792:

 Em cảm thấy Thuận và Liên là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 793:

Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 794:

 Bài đọc muốn nói điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 795:

Đâu là từ láy được sử dụng trong bài?

Xem đáp án

Câu 797:

Nội dung của đoạn văn trên là gì?

Xem đáp án

Câu 798:

 Phần kết thúc đoạn văn là gì?

Xem đáp án

Câu 799:

 Người viết tưởng tượng về gì khi viết đoạn kết này?

Xem đáp án

Câu 806:

Câu 4: Đối tượng của đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 807:

Cái kết của câu chuyện là gì?

Xem đáp án

Câu 808:

Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua bài thơ Anh đom đóm?

Xem đáp án

Câu 809:

Qua việc tiếng gà gáy cất lên, anh đóm đóm tắt ngọn đèn lồng của mình về nghỉ ngơi sau một đêm ròng rã thức trắng canh gác cho mọi người, tác giả muốn nói điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 811:

 Bài thơ nào dưới đây cũng nói về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên xung quanh mình?

Xem đáp án

Câu 812:

 Bài thơ Anh đom đóm do ai sáng tác?

Xem đáp án

Câu 813:

 Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 814:

Bài thơ Anh đom đóm có mấy khổ thơ?

Xem đáp án

Câu 815:

Anh đom đóm thấy thím vạc làm gì?

Xem đáp án

Câu 816:

 Hình ảnh anh đom đóm quay vòng vung ngọn đèn lồng được so sánh với gì?

Xem đáp án

Câu 817:

Khi nào thì anh đom đóm lui về nghỉ?

Xem đáp án

Câu 818:

Cờ bợ là con gì?

Xem đáp án

Câu 819:

Đêm đêm, anh đom đóm làm công việc gì?

Xem đáp án

Câu 820:

Anh đóm lên đèn đi gác vào thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 821:

Trên đường đi gác, anh đom đóm nghe thấy tiếng gì?

Xem đáp án

Câu 822:

 Anh đom đóm làm việc của mình với thái độ như thế nào?

Xem đáp án

Câu 823:

Khổ thơ nào miêu tả anh đom đóm bằng hình ảnh so sánh?

Xem đáp án

Câu 824:

 Nội dung của bài thơ là gì?

Xem đáp án

Câu 825:

Bài thơ được đọc với giọng thế nào?

Xem đáp án

Câu 826:

 Trong đêm, sao Hôm trông có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 827:

Tính từ là gì?

Xem đáp án

Câu 828:

Từ nào sau đây là tính từ?

Xem đáp án

Câu 831:

Nhân vật Yết Kiêu có những đặc điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Câu 832:

Yết Kiêu có thể sống ở dưới nước bao nhiêu ngày mới lên?

Xem đáp án

Câu 833:

 Giặc Nguyên cho bao nhiêu chiếc tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh?

Xem đáp án

Câu 834:

 Yết Kiêu cần gì để đánh giặc?

Xem đáp án

Câu 835:

Yết Kiêu đánh giặc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 836:

 Giặc thấy gì khi đem một cái ống nhòm thủy tinh có phép nhìn thấu qua nước?

Xem đáp án

Câu 837:

 Giặc bắt Yết Kiêu bằng cách nào?

Xem đáp án

Câu 838:

Yết Kiêu đã thoát thân như thế nào?

Xem đáp án

Câu 839:

Yết Kiêu trả lời như thế nào khi giặc hỏi nước Nam có bao nhiêu kẻ lặn được như ông?

Xem đáp án

Câu 840:

Vạn Ninh thuộc tỉnh nào hiện nay?

Xem đáp án

Câu 841:

Vì sao Yết Kiêu đến tâu vua xin được đi đánh giặc?

Xem đáp án

Câu 842:

Em cảm thấy công việc phá thuyền giặc được Yết Kiêu làm ra sao?

Xem đáp án

Câu 843:

 Khi bị giặc tra khảo, Yết Kiêu đã thể hiện được điều gì?

Xem đáp án

Câu 844:

 Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 845:

 Em có cảm nhận như thế nào về nhân vật Yết Kiêu?

Xem đáp án

Câu 846:

 Bài đọc muốn nói điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 849:

 Qua bài đọc trên, em có thể thấy truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta xuất phát từ đâu?

Xem đáp án

Câu 850:

Đâu là nơi cô bé Mi-lô sống?

Xem đáp án

Câu 851:

Mi-lô có ước mơ gì?

Xem đáp án

Câu 852:

Mọi người thường làm gì khi thấy Mi-lô chơi trống.

Xem đáp án

Câu 853:

Mi-lô lắng nghe những âm thanh gì hàng ngày?

Xem đáp án

Câu 854:

Đâu là loại trống Mi-lô chơi được?

Xem đáp án

Câu 855:

Kết quả của ước mơ của Mi-lô là gì?

Xem đáp án

Câu 856:

Viết đoạn văn về một câu chuyện em thích là như nào?

Xem đáp án

Câu 857:

 Câu nào dưới đây là thích hợp cho yêu cầu viết đoạn văn kể về một câu chuyện mà em thích?

Xem đáp án

Câu 858:

Nhiệm vụ câu mở đoạn là gì?

Xem đáp án

Câu 859:

 Các câu tiếp theo trong đoạn văn có nhiệm vụ gì?

Xem đáp án

Câu 860:

 Phần cuối của đoạn văn cần nêu những gì?

Xem đáp án

Câu 861:

 Tìm câu mở đoạn trong đoạn văn trên?

Xem đáp án

Câu 862:

 Câu mở đoạn có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 863:

 Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện như thế nào?

Xem đáp án

Câu 864:

 Câu cuối đoạn văn nêu lên điều gì?

Xem đáp án

Câu 865:

 Lí do mà người viết thích câu chuyện “Ông Yết Kiêu” là gì?

Xem đáp án

Câu 867:

Nhân vật được nhắc đến trong bài học tên thật là gì?

Xem đáp án

Câu 868:

Bạch Thái Bưởi có xuất thân như thế nào?

Xem đáp án

Câu 869:

Trước khi mở công ti vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?

Xem đáp án

Câu 870:

Chi tiết nào cho thấy Bạch Thái Bưởi là một người rất có chí, không ngại thất bại?

Xem đáp án

Câu 871:

Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy trong thời điểm nào?

Xem đáp án

Câu 872:

Em hiểu như thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”?

Xem đáp án

Câu 873:

Theo con, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

Xem đáp án

Câu 874:

 Lương Định Của là ai?

Xem đáp án

Câu 875:

 Sản phẩm nông nghiệp nào dưới đây được gắn liền với tên của ông một cách thân thiết?

Xem đáp án

Câu 876:

 Bạn bè trìu mến gọi ông là gì?

Xem đáp án

Câu 877:

 Lương Định Của là viện trưởng ở đâu?

Xem đáp án

Câu 878:

 Ngoài giờ lên lớp, ông còn làm gì?

Xem đáp án

Câu 879:

 Ông là người đầu tiên làm gì?

Xem đáp án

Câu 880:

 Bạn nước ngoài gửi gì cho viện của ông?

Xem đáp án

Câu 881:

 Ông Của đã làm thế nào để những hạt giống quý không bị chết vì rét?

Xem đáp án

Câu 882:

 Ông Lương Định Của được Nhà nước trao tặng những gì?

Xem đáp án

Câu 883:

 Canh tác là gì?

Xem đáp án

Câu 884:

 Những tên gọi mà mọi người đặt cho ông Lương Định Của trong đoạn 1 thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Câu 885:

 Những chi tiết ở đoạn 2 cho thấy ông Lương Định Của sống và làm việc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 886:

 Hành động bảo vệ giống lúa quý nói lên điều gì về ông?

Xem đáp án

Câu 887:

 Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 888:

 Theo em, nhờ đâu ông Lương Định Của có được những cống hiến lớn cho đất nước như vậy?

Xem đáp án

Câu 889:

 Bài đọc muốn nói điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 892:

 Vị nào dưới đây cũng là một nhà nông học?

Xem đáp án

Câu 893:

 Bác Của khuyên bà con nông dân nên cấy lúa thế nào?

Xem đáp án

Câu 894:

Đoạn văn là gì? 

Xem đáp án

Câu 895:

 Câu chủ đề của đoạn văn là gì?

Xem đáp án

Câu 896:

 Câu chủ đề có vai trò gì trong đoạn văn?

Xem đáp án

Câu 897:

 Tìm câu chủ đề trong đoạn văn sau?

Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.

Xem đáp án

Câu 903:

 Tìm câu mở đoạn trong đoạn văn trên?

Xem đáp án

Câu 904:

 Câu mở đoạn có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 905:

 Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện như thế nào?

Xem đáp án

Câu 906:

 Câu cuối đoạn văn nêu lên điều gì?

Xem đáp án

Câu 907:

 Lí do mà người viết thích câu chuyện “Người bán quạt may mắn” là gì?

Xem đáp án

Câu 908:

Khi đất nước có giặc ngoại xâm, thể trạng của vua San-ta như thế nào?

Xem đáp án

Câu 909:

 Ba nàng công chúa của vua San-ta như thế nào?

Xem đáp án

Câu 910:

 Vua San-ta có biểu hiện như thế nào khi ba nàng công chúa cùng nhau đến xin vua cha cho ra trận?

Xem đáp án

Câu 911:

 Khoát tay nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 912:

 Mảnh mai nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 913:

 Ba nàng công chúa con vua San-ta tài giỏi như thế nào?

Xem đáp án

Câu 914:

 Công chúa cả ra trận đánh giặc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 915:

 Công chúa hai chống giặc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 916:

 Công chúa út chống giặc như thế nào?

Xem đáp án

Câu 917:

 Trận chiến chống giặc ngoại xâm có kết quả như nào?

Xem đáp án

Câu 918:

 Vì sao vua cha không đồng ý cho ba nàng ra trận?

Xem đáp án

Câu 919:

 Ba nàng công chúa đã làm thay đổi tình thế như thế nào?

Xem đáp án

Câu 920:

 Em có cảm nhận gì về cách đánh giặc của ba nàng công chúa?

Xem đáp án

Câu 921:

 Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 922:

 Qua câu chuyện trên, em có cảm nhận gì về ba nàng công chúa?

Xem đáp án

Câu 923:

 Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Xem đáp án

Câu 926:

Câu mở đầu của đoạn văn giới thiệu điều gì?

Xem đáp án

Câu 933:

Câu 3: Câu cuối đoạn văn nói về điều gì?

Xem đáp án

Câu 934:

Kết quả của ước mơ của Mi-lô là gì?

Xem đáp án

Câu 935:

 Giải thưởng Cô-va-lép-xcai-a được lập ra nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 936:

 Năm 2021, giải thưởng này đã được trao cho những ai?

Xem đáp án

Câu 937:

 Giáo sư Nguyễn Thị Thanh Mai nhận giải thưởng Cô-va-lép-xcai-a về thành tích gì?

Xem đáp án

Câu 938:

 Giáo sư Nguyễn Minh Thủy nhận giải thưởng Cô-va-lép-xcai-a về thành tích gì?

Xem đáp án

Câu 939:

 Trong thời gian đi lao động ở I-xra-en, ông Phạm Văn Hát đã chế tạo được gì?

Xem đáp án

Câu 940:

Khi về nước, ông Phạm Văn Hát đã làm được gì?

Xem đáp án

Câu 942:

 Ông Phạm Văn Hát đã được Chủ tịch Nước trao tặng gì?

Xem đáp án

Câu 943:

 Tôn vinh nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 944:

 Dược liệu nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 946:

 Vì sao ông Phạm Văn Hát được gọi là “phù thủy máy nông nghiệp”?

Xem đáp án

Câu 947:

 Qua những thành tựu mà ông Phạm Văn Hải đạt được, em cảm thấy ông là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 948:

 Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 949:

Theo em, nhờ đâu mà những người được đề cập trong bài đạt được những thành tích như vậy?

Xem đáp án

Câu 950:

 Bài đọc muốn nói điều gì với chúng ta?

Xem đáp án

Câu 951:

 Những sáng tạo nêu trong bài đọc thể hiện điều gì về người Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 952:

 Văn bản được trích từ đâu? 

Xem đáp án

Câu 954:

 Nội dung của đoạn văn sau là gì?

Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long, Bãi Cháy hoặc Tuần Châu,… ta có cảm giác như đi trước cửa gió. Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền. Trong tiếng gió thổi, ta nghe tiếng thông reo, tiếng sóng vỗ, tiếng ve ran và cả tiếng máy, tiếng xe, tiếng cần trục từ trên các tầng thang, bến cảng vọng lại.

Xem đáp án

Câu 956:

 Tìm câu chủ đề của đoạn văn sau?

Vào kì nghỉ hè, nhiều trẻ em mong ngóng được về quê chơi. Buổi sáng tinh mơ, gà trống gáy vang ò ó o gọi xóm làng thức dậy, lũ chim chích đùa vui trên cành cây, đàn bò chậm rãi ra đồng làm việc. Người nông dân ra bờ sông cất vó, được mẻ tôm, mẻ cá nào lại đem về chế biến thành những món ăn thanh đạm của thôn quê. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.

Xem đáp án

Câu 957:

 Đâu có thể là câu chủ đề của đoạn văn sau?

Sơn Tinh có thể dùng phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng lũ. Thủy Tinh có thể hô mưa gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả bầu trời.

Xem đáp án

Câu 958:

 Từ như thế nào thì có thể coi là từ ngữ chủ đề của đoạn văn?

Xem đáp án

Câu 959:

 Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi ngần ngai rụt rè, rồi như gần tới mặt đất còn cất mìh muốn bay trở lên cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.

Khái Hưng

Câu nào thể hiện chủ đề của đoạn văn trên?

Xem đáp án

Câu 960:

Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào?

Xem đáp án

Câu 962:

 Nêu hình thức của một đoạn văn?

Xem đáp án

Câu 963:

 Từ như thế nào thì có thể coi là từ ngữ chủ đề của đoạn văn?

Xem đáp án

Câu 964:

Tòa nhà của phú ông có gì đặc biệt?

Xem đáp án

Câu 965:

Bên trong nhà phú ông như thế nào?

Xem đáp án

Câu 966:

 Cả nhà phú ông đều mắc chứng bệnh gì?

Xem đáp án

Câu 967:

 Phú ông làm cách nào để chữa bệnh?

Xem đáp án

Câu 968:

 Khi bệnh càng thêm nặng ông ta đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 969:

 Cậu bé nói nguyên do cả nhà phú ông bị bệnh là vì gì?

Xem đáp án

Câu 970:

 Phú ông làm gì sau khi nghe cậu bé nói lí do bị bệnh?

Xem đáp án

Câu 971:

Sau khi nghe phú ông trách mắng, cậu bé bày cách gì để chữa bệnh cho phú ông và gia đình?

Xem đáp án

Câu 972:

 Cuối cùng sức khỏe của gia đình phú ông như thế nào khi thực hiện theo cách chữa bệnh của cậu bé?

Xem đáp án

Câu 973:

 Em hiểu bệnh ngoài da là bệnh như thế nào?

Xem đáp án

Câu 974:

 Lí do gì khiến cả nhà phú ông đều bị mắc bệnh?

Xem đáp án

Câu 975:

 Câu nói đón Thần Mặt Trời vào nhà của cậu bé được hiểu như thế nào?

Xem đáp án

Câu 977:

Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 978:

 Qua câu chuyện trên, em thấy nhân vật phú ông là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 979:

Câu chuyện này muốn nói điều gì?

Xem đáp án

Câu 980:

Qua câu chuyện trên, em rút ra được điều gì?

Xem đáp án

Câu 983:

Khi còn sống, ông có đóng góp gì?

Xem đáp án

Câu 984:

 Ý nào dưới đây thể hiện bác sĩ Phạm Ngọc Thạch là một ý sĩ có y đức?

Xem đáp án

Câu 985:

 Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch thường xuất hiện với trang phục nào?

Xem đáp án

Câu 986:

 Mọi người gọi Phạm Ngọc thành là gì?

Xem đáp án

Câu 987:

 Từ năm 2009, tên của bác sĩ Phạm Ngọc Thạch được đặt tên cho giải thưởng gì?

Xem đáp án

Câu 988:

 Tìm câu chủ đề trong đoạn văn trên?

Xem đáp án

Câu 989:

 Câu mở đoạn trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 990:

 Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện như thế nào?

Xem đáp án

Câu 991:

 Tìm các từ liên kết câu trong đoạn văn trên?

Xem đáp án

Câu 994:

 Điểm cần lưu ý khi viết bài văn kể lại một câu chuyện là gì?

Xem đáp án

Câu 995:

 Theo bài đọc, để học tập tốt chúng ta cần phải làm sao?

Xem đáp án

Câu 996:

 Cần làm gì để có sức khỏe tốt?

Xem đáp án

Câu 998:

 Các môn thể thao được đề cập đến trong bài là gì?

Xem đáp án

Câu 999:

 Ngoài giờ học có thể làm gì để thư giãn?

Xem đáp án

Câu 1000:

 Theo bài đọc, khi thư giãn cần tránh điều gì?

Xem đáp án

Câu 1001:

 Thực phẩm nào dưới đây có thể bồi bổ cho cả cơ thể lẫn trí não?

Xem đáp án

Câu 1002:

 Theo bài đọc, ngồi học quá lâu có thể dẫn đến điều gì?

Xem đáp án

Câu 1003:

 Ngồi học khoảng bao lâu thì nên đứng dậy?

Xem đáp án

Câu 1004:

 Cần làm gì để cơ thể thoải mái và tránh nhức mỏi khi ngồi học quá lâu?

Xem đáp án

Câu 1008:

 Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 1009:

 Vì sao bài đọc được đặt tên là “Để học tập tốt”?

Xem đáp án

Câu 1010:

 Bài đọc muốn nói điều gì?

Xem đáp án

Câu 1011:

 Bài đọc nào dưới đây cùng có nội dung liên quan đến sức khỏe con người?

Xem đáp án

Câu 1012:

 Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính của câu, cho biết cái gì?

Xem đáp án

Câu 1013:

 Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

Xem đáp án

Câu 1014:

 Bộ phận in đậm trong câu sau được dùng để làm gì?

Ánh nắng là nguồn sáng vô giá.

Xem đáp án

Câu 1015:

 Bộ phận in đậm trong câu sau được dùng để làm gì?

Con thỏ trắng này có vẻ bạo lắm.

Xem đáp án

Câu 1016:

 Bộ phận in đậm trong câu sau được dùng để làm gì?

Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm.

Xem đáp án

Câu 1017:

 Điền từ vào chỗ trống?

Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ thường do …… tạo thành.

Xem đáp án

Câu 1018:

 Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào từ “các chú công nhân” làm chủ ngữ?

Xem đáp án

Câu 1019:

 Tìm chủ ngữ trong câu văn sau?

Qua truyện Dế Mèn phiêu liêu kí, em thấy Dế Mèn biết phục thiện.

Xem đáp án

Câu 1020:

 Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào từ “mẹ em” làm chủ ngữ?

Xem đáp án

Câu 1021:

 Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào từ “chim sơn ca” làm chủ ngữ?

Xem đáp án

Câu 1022:

Người ta viết thư để làm gì?

Xem đáp án

Câu 1023:

Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?

Xem đáp án

Câu 1025:

Một bức thư thường gồm mấy phần?

Xem đáp án

Câu 1030:

 Nguyễn Bá Tĩnh mồ côi cha mẹ từ năm lên mấy?

Xem đáp án

Câu 1031:

 Cậu được ai đưa về nuôi?

Xem đáp án

Câu 1032:

 Tai họa gì đã ập đến?

Xem đáp án

Câu 1033:

 Nguyễn Bá Tĩnh đã làm gì để theo đuổi nghề y?

Xem đáp án

Câu 1034:

 Khi dịch bệnh qua đi, Bá Tĩnh nghe được tin gì?

Xem đáp án

Câu 1035:

 Nhà vua đã có đề nghị gì dành cho Bá Tĩnh?

Xem đáp án

Câu 1036:

 Bá Tĩnh đối với lời đề nghị của vua như thế nào?

Xem đáp án

Câu 1037:

 Sau ngày gặp vua, Bá Tĩnh dốc sức vào việc gì?

D Đọc sách về nghề y.

Xem đáp án

Câu 1038:

 Ông đã miệt mài viết được hai bộ sách gì?

Xem đáp án

Câu 1039:

 Bá Tĩnh là danh y của nước nào?

Xem đáp án

Câu 1040:

 Vì sao Bá Tĩnh quyết định chọn con đường làm thuốc?

Xem đáp án

Câu 1041:

 Vì sao Bá Tĩnh đã theo nghề thuốc mà vẫn tham gia kì thi tiến sĩ?

Xem đáp án

Câu 1042:

 Em thấy danh y Tuệ Tĩnh là một người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 1043:

 Nội dung của bài đọc là gì?

Xem đáp án

Câu 1044:

 Theo em, nhờ đâu mà Nguyễn Bá Tĩnh có thể trở thành thầy thuốc chữa bệnh cứu người?

Xem đáp án

Câu 1045:

Câu chuyện này muốn nói điều gì?

Xem đáp án

Câu 1047:

 Bài đọc nào dưới đây cùng chủ đề với câu chuyện Chọn đường?

Xem đáp án

Câu 1048:

 Bạn Hiền Trang gửi thư cho ai?

Xem đáp án

Câu 1049:

 Nội dung chính của bức thư là gì?

Xem đáp án

Câu 1050:

 Phần cuối của bức thư gồm nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 1051:

 Bức thư được viết ở đâu?

Xem đáp án

Câu 1052:

Từ nào dưới đây thể hiện lời thưa gửi trong bức thư?

Xem đáp án

Câu 1053:

Nội dung của bức thư là gì?

Xem đáp án

Câu 1054:

Bức thư được viết ở đâu?

Xem đáp án

Câu 1055:

 Phần cuối của bức thư là gì?

Xem đáp án

Câu 1056:

 Có thể nhận xét được điều gì về thư?

Xem đáp án

Câu 1057:

 Người ta viết thư để làm gì?

Xem đáp án

Câu 1060:

 Nêu tác dụng của những dòng thơ mở đầu bức thư?

Xem đáp án

Câu 1061:

 Nêu tác dụng của những dòng kết thúc bức thư?

Xem đáp án

Câu 1066:

Câu 15Ý nghĩa của Thư thăm bạn?

Xem đáp án

Câu 1067:

 Từ năm 2009, tên của bác sĩ Phạm Ngọc Thạch được đặt tên cho giải thưởng gì?

Xem đáp án

Câu 1068:

 Bài thơ Buổi sáng đi học do ai sáng tác?

Xem đáp án

Câu 1069:

Bài thơ Buổi sáng đi học có mấy khổ thơ?

Xem đáp án

Câu 1070:

 Trong bài thơ mỗi sáng, bạn nhỏ làm những gì để chuẩn bị đến trường?

Xem đáp án

Câu 1071:

 Bạn nhỏ thấy con đường đến trường của mình như thế nào?

Xem đáp án

Câu 1072:

 Từ tinh sương trong bài có nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 1073:

 Bạn nhỏ xuất phát từ lúc nào?

Xem đáp án

Câu 1074:

 Đích cuộc đua “ma ra tông” mỗi sáng của bạn nhỏ nằm ở đâu?

Xem đáp án

Câu 1075:

 Buổi chào cờ được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Câu 1076:

 Khi cô giáo kiểm tra bài cũ thì cả lớp như thế nào?

Xem đáp án

Câu 1077:

 Câu thơ “Đèn xanh mấy ngã tư / Dõi nhìn theo từng bước.” được hiểu như thế nào?

Xem đáp án

Câu 1078:

 Vì sao bạn nhỏ ngày càng thêm yêu bản thân?

Xem đáp án

Câu 1079:

 Nội dung của bài thơ là gì?

Xem đáp án

Câu 1080:

 Bài thơ được đọc với giọng thế nào?

Xem đáp án

Câu 1081:

 Em hiểu câu thơ “Ma ra tông” mỗi sáng như thế nào?

Xem đáp án

Câu 1082:

 Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua bài thơ?

Xem đáp án

Câu 1083:

 Em cảm thấy bạn nhỏ trong bài thơ là người như thế nào?

Xem đáp án

Câu 1084:

 Tìm động từ trong câu “Miệng hát và chân sải”?

Xem đáp án

Câu 1085:

 Bài thơ nào dưới đây cũng nói về niềm vui đến trường vào buổi sáng của các bạn nhỏ?

Xem đáp án

Câu 1086:

Tìm chủ ngữ của câu văn sau?

Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí cho thấy Dế Mèn phục thiện.

Xem đáp án

Câu 1087:

 Tìm chủ ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau?

(1) Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! (2) Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. (3) Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. (4) Hai con mắt long lanh như thủy tinh. (5) Thân hình chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.

Xem đáp án

Câu 1089:

 Chỉ ra câu có dạng Ai làm gì? trong các câu đã cho dưới đây và tìm chủ ngữ?

a. Trong rừng, chim chóc hót véo von.b. Mấy anh thanh niên kia đẹp trai quá.c. Con mèo kia xinh quá đi!d. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.e. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.

Xem đáp án

Câu 1090:

 Cây tầm khúc thường mọc vào thời điểm nào?

Xem đáp án

Câu 1091:

Món bánh khúc gồm những nguyên liệu gì?

Xem đáp án

Câu 1092:

Rau khúc sau khi giã nhuyễn có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Câu 1093:

 Để làm bánh, người ta chế biến lá khúc như thế nào?

D Rau khúc hái về, cho vào cối giã nhuyễn, cô lại thành viên.

Xem đáp án

Câu 1094:

 Xác định chủ ngữ của câu sau?

Vào những ngày đầu năm, tiết trời ấm áp, trên những thửa ruộng tạm bỏ hoang mọc đầy cây tầm khúc.

Xem đáp án

Câu 1100:

 Dấu ngoặc kép trong câu dưới đây được dùng làm gì?

Vừa chia tay với “Những mảnh ghép cảm xúc”, khán giả nhí lại sắp được thết đãi một bộ phim tuyệt vời khác của xưởng phim hoạt hình Pi-xa có tên là “Chú khủng long tốt bụng”.

Xem đáp án

Câu 1102:

 Xác định chủ ngữ của câu sau?

Người phụ nữ ấy là bà Nguyễn Thị Duệ.

Xem đáp án

Câu 1103:

 Tìm tính từ trong câu dưới đây?

Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.

Xem đáp án

Câu 1104:

 Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hóa?

Xem đáp án

Câu 1105:

 Chủ đề của đoạn văn trên là gì?

Xem đáp án

Câu 1106:

Câu mở đầu của đoạn văn trên là gì?

Xem đáp án

Câu 1107:

 Câu mở đầu của đoạn văn có tác dụng gì?

Xem đáp án

Câu 1108:

 Đâu là câu kết đoạn trong đoạn văn trên?

Xem đáp án

Câu 1109:

 Người viết có cảm nhận như thế nào về nhân vật Cám?

Xem đáp án

Câu 1110:

Khổ thơ 1 có nội dung là gì?

Xem đáp án

Câu 1111:

"Da bạc thếch" là để chỉ bộ phận nào của cây cau?

Xem đáp án

Câu 1112:

"Muốn cao thì phải thẳng" nhắc nhở chúng ta về bài học gì?

Xem đáp án

Câu 1113:

Nhờ đâu mà thân cây cau bền bỉ vượt qua bão tố?

Xem đáp án

Câu 1114:

Phong tục nào của người Việt Nam đã được nhắc đến trong khổ thơ thứ 3?

Xem đáp án

Câu 1115:

 Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Câu 1116:

 Bài thơ Cau do ai sáng tác?

Xem đáp án

Câu 1117:

 Bài thơ Cau có mấy khổ thơ?

Xem đáp án

Câu 1118:

 Câu thơ nào dưới đây tả hình dáng cây cau?

Xem đáp án

Câu 1119:

 Câu thơ nào dưới đây nên lợi ích của cây cau?

Xem đáp án

Câu 1120:

 Cây cau là nơi như nào?

Xem đáp án

Câu 1121:

 Mùi thơm ở câu dưới đây là mùi gì?

Tai lắng tiếng ríu ran

Thoảng thơm trong hơi thở

Xem đáp án

Câu 1122:

Từ nào dưới đây chỉ âm thanh tiếng chim trong bài thơ?

Xem đáp án

Câu 1123:

 Từ khiêm nhường có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 1124:

 Từ bạc thếch có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Câu 1125:

 Những từ ngữ nào tả hình dáng cây cau gợi cho em liên tưởng đến con người?

Xem đáp án

Câu 1126:

 Những từ ngữ, hình ảnh nào miêu tả cây cau như một con người giàu tình thương yêu, sẵn sàng giúp đỡ người khác?

Xem đáp án

Câu 1127:

 Nội dung của bài thơ là gì?

Xem đáp án

Câu 1128:

 Bài thơ được đọc với giọng thế nào?

Xem đáp án

Câu 1129:

 Câu thơ sau nói lên điều gì?

Chắc chim mới ra ràng

Ồ! Hoa cau đang nở!

Xem đáp án

Câu 1130:

 Qua hình ảnh cây cau, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?

Xem đáp án

Câu 1131:

 Em hiểu thế nào về bài học của cây cau “Muốn cao thì phải thẳng”?

Xem đáp án

Câu 1133:

 Bài thơ nào dưới đây cũng nói về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên, cây cối xung quanh mình?

Xem đáp án

4.6

15 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%