Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
638 lượt thi 10 câu hỏi 60 phút
807 lượt thi
Thi ngay
493 lượt thi
409 lượt thi
688 lượt thi
430 lượt thi
361 lượt thi
404 lượt thi
488 lượt thi
349 lượt thi
458 lượt thi
Câu 1:
Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn được tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn sẽ
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
Câu 2:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,6 lần thì
Câu 3:
Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1,R2 trong Hình 23.1. Điện trở R1,R2 có giá trị là
A. R1=5Ω;R2=20Ω
B. R1=10Ω;R2=5Ω
C. R1=5Ω;R2=10Ω
D. R1=20Ω;R2=5Ω
Câu 4:
Muốn đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, nhưng không có vôn kế, một học sinh đã sử dụng một ampe kế và một điện trở có giá trị R=50Ω mắc nối tiếp nhau sau, đó mắc vào nguồn điện, biết ampe kế chỉ 1,2 AHiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 120V
B. 50V
C. 12V
D. 60V
Câu 5:
Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu điện trở 3Ω. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
Câu 6:
Đặt một hiệu điện thế 12 V vào giữa hai đầu một điện trở 4,0Ω thì lượng điện tích chạy qua điện trở trong mỗi giây là
Câu 7:
Đơn vị đo điện trở là
Câu 8:
Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau.
A. 1Ω=0,001kΩ=0,0001MΩ
B. 10Ω=0,1kΩ=0,00001MΩ
C. 1kΩ=1000Ω=0,01MΩ
D. 1MΩ=1000kΩ=1000000Ω
Câu 9:
Chọn phát biểu đúng về định luật Ohm.
128 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com