99 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong đấu trang giành độc lập dân tộc (Từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945) có đáp án

102 người thi tuần này 4.6 754 lượt thi 99 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Một trong những địa điểm diễn ra các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu là

Xem đáp án

Câu 2:

Một trong những địa điểm diễn ra các hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh là

Xem đáp án

Câu 3:

Năm 1908, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 4:

Năm 1911, Phan Bội Châu đã trở về

Xem đáp án

Câu 5:

Một trong những địa điểm mà Nguyễn Ái Quốc thực hiện các hoạt động đối ngoại từ năm 1911 đến năm 1920 là

Xem đáp án

Câu 6:

Một trong những tổ chức được Nguyễn Ái Quốc thành lập khi ở nước ngoài giai đoạn từ năm 1911-1930 là

Xem đáp án

Câu 8:

Một trong những hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1930 - 1945 là

Xem đáp án

Câu 9:

Một trong những tổ chức được Đảng Cộng sản Đông Dương tích cực củng cố quan hệ trong giai đoạn 1930 - 1945 là

Xem đáp án

Câu 10:

Đầu thế kỷ XX, nhân vật tiên phong tìm đến trào lưu dân chủ tư sản để cứu nước là

Xem đáp án

Câu 11:

Phong trào nào sau đây được Phan Bội Châu tổ chức trong giai đoạn 1905 đến 1917?

Xem đáp án

Câu 12:

Một trong những tổ chức mà Nguyễn Ái Quốc đã gia nhập trong quá trình tìm đường cứu nước (1911 – 1941) là

Xem đáp án

Câu 13:

Người Cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam là 

Xem đáp án

Câu 14:

Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động đối ngoại nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 15:

Ngày 9/3/1945, diễn ra sự kiện 

Xem đáp án

Câu 16:

Mục đích thực hiện các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu là 

Xem đáp án

Câu 17:

Từ năm 1905 đến năm 1917, các tổ chức mà Phan Bội Châu thành lập có mục đích nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 18:

Mục đích thực hiện các hoạt động đối ngoại của Phan Chu Trinh là 

Xem đáp án

Câu 19:

Một trong những nội dung là mục đích của Nguyễn Tất Thành khi quyết định sang Pháp năm 1911

Xem đáp án

Câu 20:

Vì sao năm 1924, Nguyễn Ái Quốc quyết định trở về Quảng Châu, Trung Quốc?

Xem đáp án

Câu 21:

Những hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1911 đến 1927 có ý nghĩa như thế nào đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 22:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước, giải phóng cho dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 23:

Những hoạt động đối ngoại của Hồ Chí Minh trong giai đoạn (1942-1945) có tác dụng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 24:

Những cuộc tiếp xúc giữa đại diện của Mặt trận Việt Minh với Mỹ từ sau ngày 9-3-1945 có tác dụng đối với cách mạng Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 25:

Một trong những nội dung thể hiện sự khác biệt về đối tượng của các hoạt động đối ngoại giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc là

Xem đáp án

Câu 26:

Một trong những điểm giống nhau về kết quả trong các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh là

Xem đáp án

Câu 27:

Một trong những điểm tương đồng trong các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu là ở

Xem đáp án

Câu 28:

Một trong những điểm khác trong các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc và Phan Châu Trinh là

Xem đáp án

Câu 29:

Nguyễn Tất Thành nhận định về con đường cứu nước của Phan Bội Châu là “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là đúng hay sai? Vì sao?

Xem đáp án

Câu 30:

“Thất bại của cụ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là do chưa nhận ra được bản chất của các nước đế quốc, thực dân”. Nhận định này đúng hay sai, vì sao?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Tháng 7 - 1925, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, một đoàn thể có tính chất quốc tế bao gồm người Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên, In-đô-nê-xi-a, Miến Điện, Tuyên ngôn của Hội khẳng định con đường duy nhất để xoá bỏ sự áp bức chỉ có thể là liên hiệp các dân tộc nhỏ yếu bị áp bức và giai cấp vô sản toàn thế giới, áp dụng những phương pháp cách mạng để lật đổ đế quốc thực dân”.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 75)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Chúng ta có bổn phận ủng hộ Liên Xô kháng chiến! Hãy đoàn kết để tranh đấu kỷ niệm Cách mệnh tháng Mười đã đẻ ra Liên Xô. Tranh đấu ủng hộ Liên Xô tức là tranh đấu chống phát xít Pháp - Nhật, chống chính sách lừa bịp và ăn cướp của chúng. Tranh đấu ủng hộ Liên Xô tức là tranh đấu chống sinh hoạt đắt đỏ, đòi công ăn việc làm.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 75)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Thông qua mặt trận Việt Minh, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương thể hiện rõ chủ trương đứng về phía lực lượng Đồng minh trong cuộc chiến chống quân phiệt Nhật Bản, đồng thời, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Đại diện của Mặt trận Việt Minh tiếp xúc với đại diện của Trung Hoa Dân quốc, bàn về kế hoạch phối hợp chống quân phiệt Nhật Bản, cử đại biểu tham gia Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội - một tổ chức của người Việt Nam hoạt động ở phía nam Trung Quốc. Đối với phái bộ Mỹ ở phía nam Trung Quốc, đại diện của Mặt trận Việt Minh chủ động bắt liên lạc để thiết lập quan hệ và hợp tác chống quân phiệt Nhật Bản. Cuối tháng 4 - 1945, sự hợp tác giữa Việt Minh và Cơ quan Tình báo chiến lược Mỹ (OSS) tại châu Á được xác lập.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 76).

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Đảng Cộng sản Đông Dương cũng tích cực củng cố quan hệ với Đảng Cộng sản Trung Quốc, thành lập Tiểu ban vận động Hoa Kiều, giúp đỡ người Hoa tổ chức hội cứu quốc. Nhằm mở rộng quan hệ với lực lượng chống quân phiệt Nhật Bản ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản Đông Dương liên lạc với phong trào dân tộc chống quân phiệt Nhật Bản ở một số nước như: Miến Điện, Mã Lai, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 75)

Đoạn văn 5

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Trong khuôn viên ngôi chùa Giô-rin-gi (Thường Lâm Tự) ở U-mê-y-a-ma thuộc thành phố Phu-cư-rôi (Nhật Bản), hiện đang bảo tồn bia tưởng niệm bác sĩ A-xa-ba Xa-ki-ra-tô, còn được gọi là bia Bảo Ân. Đây là bia đá được Phan Bội Châu đã bí mật đến Nhật Bản vào năm 1918 và cùng với dân làng xây dựng, nhằm thể hiện lòng biết ơn của Phan Bội Châu đối với sự giúp đỡ quý báu của bác sĩ A-xa-ba Xa-ki-ra-tô cho phong trào Đông Du. Bia tưởng niệm bác sĩ A-xa-ba Xa-ki-ra-tô được ghi danh là “Di sản văn hóa được chỉ định” của thành phố Phụ-cư-rồi.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 81)

Đoạn văn 6

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Ngày 13/8/1942, Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để liên hệ với các lực lượng Đồng minh. Cuối năm 1944, Hồ Chí Minh đi Côn Minh (Trung Quốc) gặp tướng Sê-nôn - Tư lệnh không quân Mỹ đặt cơ sở phối hợp giữa Việt Minh với các lực lượng Đồng minh để kháng Nhật.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 80)

Đoạn văn 7

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

Tư liệu 1: “Ngày 14 - 01 - 1926, khi được mời phát biểu tại một sự kiện lớn ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc (lúc này có bí danh là Vương Đạt Nhân) đã kêu gọi: “tất cả các dân tộc bị áp bức nào, hễ cùng bị chủ nghĩa đế quốc áp bức, thì phải cùng nhau liên hiệp lại.... Không phân biệt nước nào, dân tộc nào, tất cả hãy đứng lên chống kẻ thù chung của chúng ta!”.

(Theo Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, trang 232)

Tư liệu 2: - Ngày 13/8/1942, Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để liên hệ với các lực lượng Đồng minh. Cuối năm 1944, Hồ Chí Minh đi Côn Minh (Trung Quốc) gặp tướng Sê- nôn - Tư lệnh không quân Mỹ đặt cơ sở phối hợp giữa Việt Minh với các lực lượng Đồng minh để kháng Nhật.

(Nguyễn Đình Bản (Chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002)

Đoạn văn 8

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“- Giai đoạn 1919 - 1923, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp; tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp; cùng với một số nhà cách mạng các thuộc địa của Pháp thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa, chủ nhiệm kiêm chủ bút báo “Người cùng khổ; xác lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, xây dựng mối quan hệ gần bộ giữa những người cộng sản và Nhân dân lao động Pháp với Nhân dân các thuộc địa trong đó có Việt Nam.

- Giai đoạn 1923 - 1930 Nguyễn Ái Quốc tham gia các hoạt động của Quốc tế Cộng sản tại Liên Xô, Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á; tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông; liên hệ mật thiết với phong trào cách mạng thế giới.”

 (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 79)

Đoạn văn 9

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Tại Nhật Bản, Phan Bội Châu kết thân với một số nhà yêu nước, ủng hộ Việt Nam như Ô-ku-mu-ra Ca-si-qua-ba-ra Bun-ta-rô, bác sĩ A-xa-ba Xa-ki-ta-rô,... Những nhà yêu nước Nhật Bản đã giúp đỡ tận tình cho Phan Bội Châu và các học sinh Việt Nam tham gia phong trào Đông Du đang học trong các trường ở Nhật Bản cả về vật chất lẫn tinh thần.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 78).

Đoạn văn 10

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Tàn sát người dân chịu sưu dịch, trấn áp nho sĩ, phá các trường học và các hội buôn được thành lập đúng theo lời chỉ dẫn của Chính phủ, đó là những biện pháp mà Nhà nước Đông Dương đã thực hiện sau các cuộc biểu tình khẩn nài của dân Nam chống lại sưu cao dịch nặng đã đẩy họ vào cảnh nghèo khổ và chết đói,... Cần thực hiện một cuộc ân xá toàn diện và hoàn toàn đối với những người sống sót sau vụ việc năm 1908”.

(Phan Châu Trinh, Điều trần gửi Hội nhân quyền (Pa-ri, 1912): Những cuộc biểu tình năm 1908
của dân Trung Kỳ
, trích trong: Phan Châu Trinh, Toàn tập, Tập 2, Nxb. Đà Nẵng, 2005, tr.161)

Đoạn văn 11

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Năm 1908, phong trào Đông Du tan rã. Trong hoàn cảnh khó khăn, Phan Bội Châu thay mặt những thành viên còn lại trên đất Nhật viết thư thỉnh cầu giúp đỡ đến bác sĩ A-sa- ba Sa-ki-taro, người từng cứu giúp một lưu học sinh người Việt. Ngay khi nhận được thư, bác sĩ Sa-ki-ta-ro đã gửi tặng 1.700 yên Nhật - một số tiền lớn lúc đó. Năm 1918, Phan Bội Châu trở lại Nhật, tìm thám Sa-ki-ta-ro, nhưng ông đã qua đời trước đó. Để tưởng nhớ ân nhân, Phan Bội Châu với sự quyên góp, giúp đỡ của người dân thôn A-sa-ba đã lập bia đá tạ ơn trước mộ bác sĩ Sa-ki-ta-ro trong khuôn viên chùa Thường Lâm.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 74).

Đoạn văn 12

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Đầu thế kỷ XX, trong công cuộc đấu tranh vì mục tiêu giải phóng dân tộc, một số nhà yêu nước Việt Nam đã có những hoạt động đối ngoại bước đầu, tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 73).

Đoạn văn 13

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Sang Nhật Bản, tiếp xúc với một số nhân vật như: Lương Khải Siêu, Khuyến Dương Nghị, Đại Ôi,..; tìm kiếm sự ủng hộ đối với công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam; tổ chức phong trào Đông du; tham gia thành lập Đông Á Đồng minh Hội và Điền Quế - Việt liên minh. Tiếp xúc với nhiều người yêu nước Trung Quốc; thành lập và triển khai các hoạt động của Việt Nam Quang phục Hội, tham gia sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á; cử người liên lạc với một số tổ chức, đại diện nước ngoài như: Công sứ Đức, Đại sứ quán Nga,... nhằm tranh thủ sự giúp đỡ đối với cách mạng Việt Nam.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 74).

Đoạn văn 14

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Sang Nhật Bản rồi về nước, gửi thư đề nghị Toàn quyền Đông Dương cải cách chế độ cai trị, mở mạng kinh tế, giáo dục đối với Nhân dân Việt Nam.

Hoạt động tại Pháp, tiếp xúc với các lực lượng cấp tiến ở Pháp; gửi kiến nghị lên Chính phủ Pháp; lên án chính sách cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương, viết báo, diễn thuyết để thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam, nhằm tranh thủ sự giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 74).

Đoạn văn 15

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Sáng ngày 27/1/1973, tại Trung tâm hội nghị quốc tế Cờ-lê-bê (Pa-ri, Pháp), Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được ký kết, khép lại hội nghị dài nhất trong lịch sử ngoại giao thế giới - một hội nghị mà chỉ riêng kiểu dáng chiếc bàn đàm phán cũng khiến các bên trải qua hơn một năm thảo luận, tranh cãi với hàng chục phiên họp. Hiệp định Pa-ri cũng kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh lâu dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1975.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 74).

Đoạn văn 16

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Từ năm 1911 đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Trong những năm ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc,... Người tham gia và đóng góp tích cực vào phong trào cộng sản, công nhân và phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc những năm 1920 - 1930 nhằm tìm kiếm sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế đã đặt nền móng cho quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các tổ chức chính trị cách mạng và các lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 79).

Đoạn văn 17

Đọc đoạn tự liệu và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d) sau đây:

“Từ năm 1930, hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10 - 1930 là Đảng Cộng sản Đông Dương) nhằm xác lập củng cố quan hệ với các đảng cộng sản và phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản thế giới, phục vụ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của Nhân dân Việt Nam.

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh liên lạc với phong trào chống quân phiệt Nhật ở các nước Đông Nam Á như Miến Điện, Mã Lai, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a,... đứng về phe dân chủ chống phát xít xâm lược. Đảng Cộng sản Đông Dương thông qua Mặt trận Việt Minh chú trọng triển khai các hoạt động đối ngoại nhằm thiết lập quan hệ với các nước Đồng minh chống phát xít, trước hết là Trung Quốc và Mỹ.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 80, 81).

4.6

151 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%