Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 KNTT Tuần 2 có đáp án

53 người thi tuần này 4.6 113 lượt thi 9 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

4898 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)

58.5 K lượt thi 13 câu hỏi
4300 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)

56.5 K lượt thi 12 câu hỏi
3249 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)

55.4 K lượt thi 12 câu hỏi
2497 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )

8 K lượt thi 7 câu hỏi
1610 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)

53.8 K lượt thi 12 câu hỏi
1553 người thi tuần này

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)

4.7 K lượt thi 7 câu hỏi
1397 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)

53.6 K lượt thi 12 câu hỏi
942 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)

32.1 K lượt thi 12 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

TRÒ CHƠI ĐOM ĐÓM

Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao, bụi hóp đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; “chiến tích” sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hoàn tất, trò chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà quê đâu có trò gì khác hơn là thú chơi giản dị như thế!
Bài văn trên kể chuyện gì?  A. Dùng đom đóm làm đèn B. Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn  (ảnh 1)

Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối. Bọn con gái bị đẩy đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy thục mạng. Làm đèn chơi chán chê, chúng tôi lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà. Nhưng trò này kì công hơn: phải lấy vỏ lụa bên trong quả trứng mới cho đom đóm phát sáng được. Đầu tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sôi, sau đó tách lớp vỏ bên ngoài, rồi khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu! Bỏ lũ đom đóm vào trong, trám miệng túi lại đem “thả” vào vườn nhãn của các cụ phụ lão, cái túi bằng vỏ trứng kia cứ nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma trơi khiến mấy tên trộm nhát gan chạy thục mạng.

Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi. Tôi vào bộ đội, ra canh giữ Trường Sa thân yêu, một lần nghe bài hát “Đom đóm”, lòng trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ...

(Theo Nguyễn Duy Dương)

Bài văn trên kể chuyện gì?

Xem đáp án

Câu 2:

Những bạn nhỏ trong bài bắt đom đóm bằng vật gì?

Xem đáp án

Câu 3:

Những chú đom đóm được cho vào vỏ trứng để làm gì?

Xem đáp án

Câu 4:

Điền gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết?

Xem đáp án

Câu 9:

Lập dàn ý cho bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật.

* Gợi ý

- Mở bài: Giới thiệu tên câu chuyện, tên tác giả,... (Nếu đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện, em cần giới thiệu mình là nhân vật nào.)

- Thân bài: Kể lại câu chuyện theo trình tự hợp lí, trong đó có chi tiết được kể sáng tạo theo 1 trong 3 cách:

+ Sáng tạo thêm chi tiết (có thể lựa chọn sáng tạo một hoặc nhiều chi tiết).

+ Thay đổi cách kết thúc theo tưởng tượng của em.

+ Đóng vai nhân vật để kể lại câu chuyện (chú ý cách xưng hộ, cách thể hiện lời nói, suy nghĩ, cảm xúc phù hợp với nhân vật).

- Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc,... về câu chuyện hoặc nêu kết thúc của câu chuyện

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….


4.6

23 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%