Bài tập Thực hành tiếng Việt trang 82 có đáp án
33 người thi tuần này 4.6 820 lượt thi 4 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 4)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 2)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST có đáp án (đề 6)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 8)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Toán học: c. Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù
- Vật lí học: d. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song?
- Hóa học: a. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxit. Oxit gồm hai loại chính: oxit axit, oxit bazơ
- Sinh học: b. Trùng roi là một cơ thể đơn bào có thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng có thể dị dưỡng như động vật.
- Ngôn ngữ học: e. Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng
Lời giải
a. Chỉ đặc điểm cấu tạo của sự vật: xuồng năm lá, xuồng ba lá, xuồng tam bản
b. Chỉ cách vận hành sự vật: xuồng chèo, xuồng máy
c. Chỉ công dụng của sự vật: ghe câu, ghe cào tôm
Lời giải
Dàn ý Viết một đoạn văn giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu
- Mở đoạn: Giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học
- Thân đoạn:
+ Danh từ gồm có danh từ chung và danh từ riêng.
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động được chia thành hai loại nội động từ và ngoại động từ.
+ Tính từ là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hiện tượng dùng để xác định một danh từ hay một đại từ.
- Kết đoạn: Cảm nhận chung của em về các từ loại.
Các từ giống nhau về mặt đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa biểu đạt khái quát gọi là từ loại. Từ loại được chia thành nhiều loại. Cơ bản trong hệ thống Tiếng Việt gồm có: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, chỉ từ, số từ, lượng từ…Ngoài ra còn có quan hệ từ, tình thái từ, phó từ…Các từ loại thường gặp. Danh từ là từ loại để nói về các sự vật, hiện tượng hay gọi tên con người, sự vật, khái niệm, đơn vị. Danh từ thường đảm nhiệm chủ ngữ trong câu. Động từ là từ loại chỉ các hành động, trạng thái của sự vật và con người. Động từ thường làm vị ngữ trong câu.Tính từ là từ loại chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc, trạng thái của sự vật, hiện tượng. Từ loại tiếng Việt rất đa dạng và phong phú.
Mẫu 2
Từ loại được chia thành nhiều loại. Cơ bản trong hệ thống Tiếng Việt gồm có: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, chỉ từ, số từ, lượng từ…Ngoài ra còn có quan hệ từ, tình thái từ, phó từ…Các từ loại thường gặp. Danh từ là từ loại để nói về các sự vật, hiện tượng hay gọi tên con người, sự vật, khái niệm, đơn vị. Danh từ thường đảm nhiệm chủ ngữ trong câu. Động từ là từ loại chỉ các hành động, trạng thái của sự vật và con người. Động từ thường làm vị ngữ trong câu.Tính từ là từ loại chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc, trạng thái của sự vật, hiện tượng. Từ loại tiếng Việt rất đa dạng và phong phú.
- Thuật ngữ: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, chỉ từ, số từ, lượng từ…
Mẫu 3
Trong tiếng Việt, có các từ loại điển hình như: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ,… Mỗi loại từ có cách sử dụng khác nhau. Như danh từ dung để làm chủ ngữ trong câu. Danh từ gồm có danh từ chung và danh từ riêng. Động từ là những từ chỉ hoạt động được chia thành hai loại nội động từ và ngoại động từ. Tính từ là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hiện tượng dùng để xác định một danh từ hay một đại từ.
- Thuật ngữ: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ
Mẫu 4
Trong ngữ pháp học, từ loại được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau như lớp từ, lớp từ vựng,… Từ loại được hiểu là một lớp ngôn ngữ học được xác định bằng các hiện tượng cú pháp hoặc các hiện tượng hình thái học của mục từ vựng trong câu nói. Thông thường, các ngôn ngữ được phân loại thành danh từ, động từ và các từ loại khác. Trong tiếng Việt, có các từ loại điển hình như: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ,… Mỗi loại từ có cách sử dụng khác nhau.
- Thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn: lớp từ, lớp từ vựng, hiện tượng cu pháp, hiện tượng hình thái học, từ vựng…
Mẫu 5
Từ loại là những từ giống nhau về ngữ pháp hay đặc điểm và biểu đạt ý nghĩa một cách khái quát. Chúng được chia làm khá nhiều loại, bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, chỉ từ, số từ, lượng từ…Ngoài ra còn có quan hệ từ, tình thái từ, phó từ… Trong đó, danh từ, tính từ, động từ là các từ loại thường gặp và đảm nhiệm vai trò là thành phần chính trong câu. Danh từ xác định sự vật và hiện tượng, đóng vai trò là chủ ngữ. Động từ là các từ chỉ hành động, trạng thái; còn tính từ biểu diễn đặc điểm, tính chất, trạng thái. Vị ngữ của câu thường do động từ và tính từ đảm nhiệm.
Mẫu 6
Từ loại tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng, tạo nên nhiều tổ hợp câu đặc sắc.
Trong tiếng Việt, từ là bộ phận nhỏ nhất nhưng đặc biệt quan trọng trong câu. Đảm nhiệm các vai trò khác nhau, từ được chia thành các từ loại khác nhau và đứng ở các vị trí khác nhau. Hiểu rõ đặc điểm, cách dùng của các từ loại giúp cho người nói, người viết diễn đạt hiệu quả ý nghĩa của câu.
Trong ngữ pháp học, từ loại được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau như lớp từ, lớp từ vựng,… Từ loại được hiểu là một lớp ngôn ngữ học được xác định bằng các hiện tượng cú pháp hoặc các hiện tượng hình thái học của mục từ vựng trong câu nói.
Thông thường, các ngôn ngữ được phân loại thành danh từ, động từ và các từ loại khác. Trong tiếng Việt, có các từ loại điển hình như: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ,…
164 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%