Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
6446 lượt thi 25 câu hỏi 30 phút
Câu 1:
Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)(1)
H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)(3)
2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4)
Câu 2:
Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ.
B. áp suất.
C. chất xúc tác.
D. nồng độ
Câu 3:
Cho cân bằng hoá học :
PCl5(k) ⇌PCl3 (k) + Cl2(k);∆H > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng
D. tăng áp suất của hệ phản ứng
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước
B. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo.
C. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7
D. Dung dịch HF hoà tan được SiO2
Câu 5:
Cho các chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể oxi hoá bởi dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là:
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 6:
Cho cân bằng hoá học :
N2 (k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng áp suất của hệ phản ứng
B. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. Giảm áp suất của hệ phản ứng
D. Thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
Câu 7:
Khí nào sau không bị oxi hóa bởi nuớc Gia-ven?
A. HCHO.
B. H2S.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 8:
Cho cân bằng hóa học :
CaCO3 (rắn) ⇄ CaO (rắn) + CO2(khí)
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Giảm nhiệt độ.
B. Tăng áp suất.
C. Tăng nồng đột khí CO2.
D. Tăng nhiệt độ.
Câu 9:
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO2(k) + H2 ⇄CO(k) + H2O(k); ∆H>0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)
Câu 10:
Dung dịch loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. BaCl2, Na2CO3, FeS
B. FeCl3, MgO, Cu
C. CuO, NaCl, CuS
D. Al2O3, Ba(OH)2, Ag
Câu 11:
Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2
A. Dung dịch Pb(NO3)2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch K2SO4
Câu 12:
Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học ?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Kl + hồ tinh bột
C. Dung dịch Cr2SO4
D. Dung dịch H2SO4
Câu 13:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 →toSO2;
(b) S + 3F2 →to SF6;
(c) S + Hg → HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc →to H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 14:
Cho hệ cân bằng trong một bình kín :
N2 (k) +O2 (k) ⇄ 2NO (k); ∆H>0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. Tăng nhiệt độ của hệ
B. Giảm áp suất của hệ
C. Thêm khí NO vào hệ
D. Thêm chất xúc tác vào hệ
Câu 15:
Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?
A. N2.
B. SO2.
D. H2.
Câu 16:
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. Thay đổi áp suất của hệ
B. Thay đổi nồng độ N2
C. Thay đổi nhiệt độ.
D. Thêm chất xúc tác Fe.
Câu 17:
Cho các phản ứng :
(1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O →to
(3) MnO2 + HCl đặc →to
(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 18:
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 19:
Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là
A. KNO3
B. AgNO3
C. KMnO4
D. KClO3
Câu 20:
Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Chữa sâu răng
B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
D. Sát trùng nước sinh hoạt
Câu 21:
Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) H2 ⇌ (k) + I2 (k) ;
(II) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) ⇌ Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
C. 2
D. 1
Câu 22:
Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; ∆H < 0
Cho các biện pháp :
(1) tăng nhiệt độ,
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng,
(3) hạ nhiệt độ,
(4) dùng thêm chất xúc tác V2O5,
(5) giảm nồng độ SO3,
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2), (4), (5)
D. (2), (3), (5)
Câu 23:
Cho phản ứng :
N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3 (k); ∆H = -92 kJ.
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 24:
Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
A. Fe3O4.
B. Fe(OH)2.
C. FeS.
D. FeCO3.
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa.
C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước.
D. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu.
1289 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com