Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
10737 lượt thi 30 câu hỏi 50 phút
5924 lượt thi
Thi ngay
11406 lượt thi
3307 lượt thi
10388 lượt thi
7312 lượt thi
9010 lượt thi
4000 lượt thi
5939 lượt thi
3063 lượt thi
Câu 1:
Hình thức đấu tranh phổ biến của cách mạng châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
C. Đấu tranh chính trị.
Hình ảnh "Lục địa bùng cháy" chỉ hiện tượng gì ở Mĩ Latinh?
B. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh cách mạng ở Mĩ Latinh.
C. Cuộc nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất bùng nổ ở rất nhiều nước Mĩ Latinh.
Câu 2:
Điểm nổi bật của tình hình Mĩ Latinh ở đầu thế kỉ XX là:
C. Mĩ Latinh đã trở thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mĩ.
Câu 3:
Sự khác biệt căn bản của phong trào đấu tranh cách mạng ở châu Phi và Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ II là
A. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
B. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu ở châu Phi là khởi nghĩa vũ trang, ở Mĩ Latinh là đấu tranh chính trị.
Câu 4:
Chế độ Apácthai ở Nam Phi là
C. Một biểu hiện của chế độ độc tài chuyên chế.
Câu 5:
Đồng chí Phiđen Caxtơrô đã từng nói về Việt Nam là
B. "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".
C. "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam —Hồ Chí Minh —Điện Biên Phủ".
Câu 6:
Tình hình Mĩ Latinh trong thập niên 80 của thế kỉ XX?
B. Phong trào giải phóng dân tộc đã giành được những thắng lợi to lớn, 13 quốc gia giành được độc lập.
Câu 7:
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ II?
A. Là một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
B. Là một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng.
C. Là một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa.
Câu 8:
Tác động của kế hoạch Mác-san đối với tình hình thế giới?
A. Mĩ đã mở rộng ảnh hưởng ở châu Âu, tăng cường khống chế các nước tư bản Đồng minh.
B. Các nước tư bản Tây Âu có điều kiện (vốn) để phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh.
C. Tạo nên sự đối lập về kinh tế giữa 2 khối nước Tây Âu Tư bản chủ nghĩa với Đông Âu Xã hội chủ nghĩa.
Câu 9:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốt-xđam, nước Đức tạm thời chia thành mấy khu vực quân quản?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10:
Vấn đề nước Đức được thỏa thuận tại Hội nghị Pốtxdam (17-7 đến ngày 2-8-1945) như thế nào?
C. Nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Câu 11:
Theo nguyên tắc nhất trí của 5 nước Ủy viên thường trực, một quyết định của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chắc chắn được thông qua khi
B. Không có nước nào bỏ phiếu chống
C. Không có nước nào bỏ phiếu
Câu 12:
Tình hình chung của các nước Đông Âu khi bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội là:
B. Những nước có trình độ phát triển tương đối cao, đồng đều.
Câu 13:
Thành tựu quan trọng mà các nước Đông Âu đã đạt được sau hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950 - 1975) là:
B. Trở thành những nước nông nghiệp hiện đại.
Câu 14:
Trong số các nước sau, nước nào không thuộc khu vực Đông Bắc Á?
B. Hàn Quốc, Đài Loan.
C. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Nhật Bản.
Câu 15:
Tình hình chung của khu vực Đông Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là:
Câu 16:
Thực chất của cuộc nội chiến 1946 - 1949 ở Trung Quốc là gì?
C. Là cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển của dân tộc: CNXH hay CNTB.
Câu 17:
Điểm nổi bật của ngoại giao Trung Quốc trong những năm 1949 - 1959?
A. Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao trung lập, tích cực.
Câu 18:
Hiểu như thế nào về "Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc"?
Câu 19:
Người đề xướng đường lối cải cách - đổi mới đất nước Trung Quốc là ai?
Câu 20:
Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của Đường lối chung là:
Câu 21:
Chủ trương nào của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau 1959 đã gây ra tình trạng khủng hoảng và trì trệ của xã hội Trung Quốc?
A. Xây dựng "Công xã nhân dân".
C. Thực hiện cuộc "Đại cách mạng hoá vô sản".
Câu 22:
Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 23:
Nước nào hiện nay đang là quan sát viên của tổ chức ASEAN?
Câu 24:
Khi nào thì ASEAN trở thành tổ chức “toàn Đông Nam Á”?
Câu 25:
Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa
A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á.
B. Chứng tỏ sự đối đầu về ý thức hệ tư tưởng chính trị - quân sự giữa hai khối nước ở Đông Nam Á có thể hòa giải.
C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả.
Câu 26:
Ngày 22/3/1955 ghi dấu ấn vào lịch sử Lào bằng sự kiện nổi bật nào?
B. Đại hội toàn quốc kháng chiến Lào triệu tập.
C. Mĩ thông qua chính sách "viện trợ" kinh tế đối với Lào.
Câu 27:
Năm 1964 Mĩ chính thức thực hiện loại hình chiến tranh gì ở Lào?
Câu 28:
Ngày 18-3-1970, diễn ra sự kiện gì làm cho Campuchia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ?
Câu 29:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Campuchia kết thúc thắng lợi vào thời gian nào?
B. Ngày 18 - 3 - 1975.
2147 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com