Đề thi Ngữ văn lớp 9 Học kì 2 cực hay, có đáp án (Đề 1)

  • 2015 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 90 phút

Câu 2:

Hai câu thơ: Tất cả như hối hả/ Tất cả như xôn xao sử dụng phép liên kết nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A


Câu 4:

Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê được viết vào thời kì nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang ác liệt .


Câu 5:

Phần in đậm trông câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” là thành phần biệt lập nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Thành phần gọi – đáp


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận

AMBUM MUSIC BTS
21:01 - 26/02/2021

câu 1 1 – b, 2 – a, 3 – d, 4 – c

AMBUM MUSIC BTS
21:04 - 26/02/2021

bài 6 tự luận a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.

b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Nội dung chính của bài thơ đó là niềm xúc động thành kính của nhà thơ và mọi người đối với Bác khi vào viếng lăng Bác.

c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.

Gợi ý

- HS viết được đoạn văn từ 7 – 10 dòng, sử dụng phương tiên liên kết câu lặp và nối.

- Lời giới thiệu mộc mạc, chân tình của tác giả: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

→ Xưng con thể hiện tấm lòng đầy trân trọng của tác giả.

→ Miền Nam: vừa báo niềm vui chiến thắng, vừa khơi gợi nỗi niềm. Bắc nam nay đã sum họp một nhà sau đằng đẵng 30 năm dài chia cắt.

→ Thăm: thể hiện sự gần gũi, thân thương.

- Hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng sâu sắc với tác giả chính là cây tre. Hàng tre hiện lên mênh mông qua từ láy bát ngát. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp cây tre hiện lên sinh động, kiên cường, bất khuất, không chịu cúi đầu.