Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
740 lượt thi 9 câu hỏi 30 phút
8907 lượt thi
Thi ngay
1108 lượt thi
1053 lượt thi
1067 lượt thi
5218 lượt thi
1269 lượt thi
2195 lượt thi
782 lượt thi
1875 lượt thi
3724 lượt thi
Câu 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trốngCùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa (…) của chúng.
A.Chuyển
B.Gốc
C.Cố định
D.Có sẵn
Câu 2:
Có hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ, đó là?
A.Nhân hóa và ẩn dụ
B.Ẩn dụ và hoán dụ
C.Hoán dụ và nói quá
D.Nói quá và chơi chữ
Câu 3:
Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ là gì?
A.Là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người
B.Là gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
C.Là gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
D.Là đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau
Câu 4:
Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ là gì?
A.Là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
Câu 5:
Trong câu thơ “Ngày xuân em hãy còn dài/ Xót tình máu mủ thay lời nước non” từ xuân được sử dụng với nghĩa nào?
A.Nghĩa gốc chỉ mùa xuân
B.Nghĩa chuyển chỉ tuổi trẻ
C.Nghĩa Hán Việt vì đây là từ mượn
D.Cả 3 đáp án trên
Câu 6:
Câu thơ “Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” từ nào được sử dụng với nghĩa chuyển?
A.Buồn trông
B.Chân mây
C.Nội cỏ
D.Rầu rầu
Câu 7:
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi:Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăngThấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ(Viễn Phương)Mặt trời (3) của bắp thì nằm trên đồiMặt trời (4) của mẹ con nằm trên lưng.(Nguyễn Khoa Điềm)
Hãy cho biết từ “mặt trời” nào mang nghĩa gốc?
A.(1) và (2)
B.(2) và (3)
C.(1) và (3)
D.(2) và (4)
Câu 8:
Từ “mặt trời” (2) và (4) được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
A.Hoán dụ
B.Ẩn dụ
C.Cả hoán dụ và ẩn dụ
D.Phương án khác
Câu 9:
Các từ “hoa” trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc?
(Nguyễn Du)
A.Nặng lòng xót liễu vì hoa,Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa.
B.Cỏ non xanh tận chân trời,Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
C.Đừng điều nguyệt nọ hoa kia,Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai.
D.Cửa sài vừa ngỏ then hoaGia đồng vào gửi thư nhà mới sang
148 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com