Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1537 lượt thi 12 câu hỏi 15 phút
2113 lượt thi
Thi ngay
736 lượt thi
618 lượt thi
610 lượt thi
2223 lượt thi
907 lượt thi
1533 lượt thi
637 lượt thi
1503 lượt thi
1515 lượt thi
Câu 1:
Truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được sáng tác trong thời kì lịch sử nào?
A. Kháng chiến chống Pháp
B. Kháng chiến chống Mĩ
C. Chống quân xâm lược Nguyên Mông
Câu 2:
Phần gạch chân trong câu dưới là thành phần gì?
Tiếng kêu của nó như xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan người, nghe thật xót xa.
(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
A. Thành phần gọi - đáp
B. Thành phần tình thái
C. Thành phần phụ chú
D. Thành phần khởi ngữ
Câu 3:
Từ ngọn trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Lá bàng đang đỏ ngọn cây. (Tố Hữu)
B. Giờ cháu đã đi xa.
Có ngọn khói trăm tàu. (Bằng Việt)
C. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.... (Bằng Việt)
D. Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy. (Chính Hữu)
Câu 4:
Nhận định nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài văn nghị luận xã hội?
A. Nêu rõ vấn đề nghị luận.
B. Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng.
C. Vận dụng các phép lập luận phù hợp.
D. Lời văn gợi cảm, trau chuốt.
Câu 5:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được dùng theo phép tu từ nào?
A. Hoán dụ
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Nhân hóa
Câu 6:
Khi giao tiếp, cần nói đúng chủ đề giao tiếp tránh nói lạc đề là yêu cầu của phương châm hội thoại nào?
A. Quan hệ
B. Cách thức
C. Lịch sự
D. Về chất
Câu 7:
".......... là loại văn bản ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra" là khái niệm để chỉ:
A. Báo cáo
B. Biên bản
C. Hợp đồng
D. Tường trình
Câu 8:
Nhận xét nào nói đúng nhất về nội dung bài Con cò?
A. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm của tác giả về tình cảm mẹ con gắn bó, thiêng liêng.
B. Bài thơ là những cảm nhận, suy nghĩ về tình cảm gia đình nói chung.
C. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về cuộc sống sinh hoạt gần gũi, thân thương.
D. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình yêu quê hương, đất nước.
Câu 9:
Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.
(Nói với con - Chế Lan Viên)
A. Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi.
B. Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã lớn khôn.
C. Bổn phận làm con phải luôn luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của cha mẹ.
D. Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi người.
Câu 10:
Dòng nào sau đây nêu được nội dung chính của bài thơ Mây và sóng?
A. Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ.
B. Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ.
C. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
D. Ca ngợi hình ảnh người mẹ và tấm lòng bao la của mẹ.
Câu 11:
Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào?
A. Người nói (người viết) có trình độ văn hóa cao.
B. Người nghe (người đọc) có trình độ văn hóa cao.
C. Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu, còn người nghe (người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý.
D. Người nói (người viết) phải sử dụng các phép tu từ.
Câu 12:
Nghĩa tường minh là gì?
A. Là nghĩa nhận được bằng cách suy đoán.
B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ.
D. Là nghĩa được tạo thành bằng cách nói so sánh.
307 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com