Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
742 lượt thi 11 câu hỏi 30 phút
8907 lượt thi
Thi ngay
1108 lượt thi
1053 lượt thi
1067 lượt thi
5218 lượt thi
1268 lượt thi
2195 lượt thi
782 lượt thi
1875 lượt thi
3724 lượt thi
Câu 1:
Nội dung của khổ thơ sau là gì?
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
A.Nói về những kỉ niệm trong tuổi thơ
B. Hình ảnh vầng trăng là người tri kỉ trong quá khứ
C.Hình ảnh vầng trăng khi tác giả sống với đồng
D.Hình ảnh vầng trăng gắn bó với người lính như người tri kỉ từ khi nhỏ, trong chiến đấu
Câu 2:
Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” đặc trưng cho điều gì?
A.Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy
B.Hình ảnh ánh trăng đẹp đẽ, vẹn nguyên tình nghĩa không phải mờ
C.Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn
D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng
Câu 3:
Câu thơ “Như là đồng là bể/ Như là sông là rừng” nên hiểu thế nào cho đúng?
A.Ánh trăng tươi mát như đồng bể, sông rừng
B.Ánh trăng hồn nhiên như vạn vật thiên nhiên
C.Ánh trăng có nghĩa tình rộng lớn, bao la như đồng bể, sông rừng
D.Ánh trăng hoang dại, trù phú như đồng bể, sông rừng
Câu 4:
Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?
A.Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình
B.Biết được giá trị của người nào đó
C.Người có hiểu biết rộng
D.Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình
Câu 5:
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B.Bảo
C.Thấy
D.Nghĩ
Câu 6:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau?
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
A.Nhân hóa
B.So sánh
C.Nói quá
D. Liệt kê
Câu 7:
Từ “vô tình” có những lớp nghĩa nào?
A.Không có tình nghĩa, không có tình cảm
B.Không chủ ý, không cố ý
C.Không có tội tình gì
D.Cả A và B đều đúng
Câu 8:
Nhận định không phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong bài thơ?
A.Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát
B.Biểu tượng trong quá khứ tình nghĩa
C.Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống
D.Biểu tượng của sự lãng mạn, khoáng đạt, nên thơ
Câu 9:
Cấu tạo bài thơ Ánh trăng có gì đặc biệt?
A.Lặp lại về cấu trúc của các lời thơ
B.Chỉ viết hoa dòng đầu của mỗi đoạn
C.Các câu dài ngắn linh hoạt
D.Bài thơ ngắn gọn, súc tích
Câu 10:
Cách kết cấu như trên thể hiện ý nghĩa gì?
A.Tạo sự liền mạch như một câu chuyện kể
B.Âm điệu bài thơ có vần điệu
C.Bài thơ trở nên chặt chẽ hơn
D.Tất cả các phương án trên
Câu 11:
Tác giả gặp lại vầng trăng một cách sắp xếp, đầy chủ ý, đúng hay sai?
A.Đúng
B.Sai
148 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com