Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
830 lượt thi 15 câu hỏi 30 phút
8907 lượt thi
Thi ngay
1108 lượt thi
1053 lượt thi
1067 lượt thi
5218 lượt thi
1269 lượt thi
2195 lượt thi
782 lượt thi
1875 lượt thi
3724 lượt thi
Câu 1:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
A.Tự sự
B.Miêu tả
C.Biểu cảm
D.Thuyết minh
Câu 2:
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Vầng trăng thành tri kỉ”?
A.Nhân hóa, ẩn dụ
B.Ẩn dụ, liệt kê
C.Điệp ngữ, so sánh
D.So sánh, hoán dụ
Câu 3:
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào?
A.Đồng chí
B.Đoàn thuyền đánh cá
C.Bếp lửa
D.Ánh trăng
Câu 4:
Các từ “đồng, bể, sông, rừng” thuộc trường từ vựng nào?
A.Thế giới động vật
B.Trường học
C.Thiếu nhi
D.Thiên nhiên rộng lớn
Câu 5:
Một bài thơ khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng dùng từ “tri kỷ” đó là?
D.Mùa xuân nho nhỏ
Câu 6:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
A.Chính Hữu
B.Nguyễn Khoa Điềm
C.Tố Hữu
D.Nguyễn Duy
Câu 7:
Phương thức biểu đạt được sử dụng trong bốn câu thơ đầu của đoạn trích là gì?
A.Biểu cảm, tự sự
B.Nghị luận, biểu cảm
C.Tự sự, miêu tả
D.Thuyết minh, nghị luận
Câu 8:
Biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu?
A.Nhân hóa, so sánh, liệt kê, ẩn dụ
B.Ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh, liệt kê
C.Hoán dụ, so sánh, liệt kê, ẩn dụ
D.So sánh, điệp từ, nói quá, liệt kê
Câu 9:
Tình huống "Thình lình đèn điện tắt" có vai trò, ý nghĩa gì trong bài thơ?
A.Tạo nên bước ngoặt trong việc thể hiện cảm xúc của bài thơ.
B.Làm nổi bật chủ đề tác phẩm.
C.Khắc họa rõ nét tính cách nhân vật trữ tình
D.Đáp án A và B
Câu 10:
Nội dung khái quát của đoạn trích trên là?
A.Phê phán người lính sống lãng quên những ân tình, nghĩa cũ.
B.Tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của người lính.
C.Nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu.
D.Tình cảm gia đình thiêng liêng, sâu nặng của người lính trong chiến tranh.
Câu 11:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
cócái gì rưng rưng
nhưlà đồng là bể
nhưlà sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kểchi người vô tình
ánhtrăng im phăng phắc
đủcho ta giật mình.
Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?
A.Kháng chiến chống Pháp
B.Kháng chiến chống Mỹ
C.Khi đất nước vừa hòa bình
D.Khi đất nước trong thời kỳ phong kiến
Câu 12:
Các hình ảnh: Đồng, bể, sông, rừng trong đoạn trích trên đã từng xuất hiện ở khổ thơ thứ nhất của bài thơ. Việc lặp lại các hình ảnh ấy ở đoạn trích này có ý nghĩa gì?
A.Nhấn mạnh vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước
B.Thể hiện niềm tự hào của tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên
C.Gợi nhớ về hình ảnh thiên nhiên đã gắn bó với nhân vật trữ tình trong quá khứ
Câu 13:
Đâu là nhận xét đúng về nghĩa của hai từ "mặt" được sử dụng trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”?
A.Từ “mặt” thứ nhất là mặt người: là nghĩa gốc; Từ “mặt” thứ hai là mặt trăng: được dùng với nghĩa chuyển.
B.Từ “mặt” thứ nhất là mặt trăng: là nghĩa gốc; Từ “mặt” thứ hai là mặt người: được dùng với nghĩa chuyển.
C.Từ “mặt” thứ nhất là mặt người: là nghĩa chuyển; Từ “mặt” thứ hai là mặt trăng: được dùng với nghĩa gốc.
D.Cả hai từ “mặt” đều là nghĩa chuyển và dùng chỉ người.
Câu 14:
Hình ảnh “tròn vành vạnh” của vầng trăng ẩn dụ cho điều gì?
A.Thiên nhiên tươi đẹp hài hòa với con người
B.Vẻ đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên
C.Tình nghĩa vẹn nguyên của vầng trăng không thay đổi
D.Thiên nhiên giúp cuộc sống con người tươi đẹp hơn
Câu 15:
Văn bản nào dưới đây cũng có sự xuất hiện của ánh trăng?
166 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com