Lịch sử 12 (có đáp án) Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) (P6)

6 người thi tuần này 4.6 7.4 K lượt thi 50 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

1227 người thi tuần này

45 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 1: Liên hợp quốc có đáp án

57.1 K lượt thi 45 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 2:

Chiến tranh lạnh" ra đời được đánh dấu bằng sự kiện

Xem đáp án

Câu 3:

Điều gì đã không xảy ra trong quá trình diễn biến của "Chiến tranh lạnh"?

Xem đáp án

Câu 4:

Diễn biến nào dưới dây không phải là hệ quả của "Kế hoạch Mácsan"?

Xem đáp án

Câu 5:

Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến “Chiến tranh lạnh” vào thời điểm

Xem đáp án

Câu 6:

Tháng 6-1947, diễn ra sự kiện gì ở Mĩ có liên quan đến các nước Tây Âu?

Xem đáp án

Câu 7:

Sự hình thành các liên minh NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vácsava ở Đông Âu... trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?

Xem đáp án

Câu 8:

Tình hình thế giới trong thời kì "Chiến tranh lạnh" là

Xem đáp án

Câu 9:

Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược Liên Xô và Mĩ kí vào thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 10:

Đầu tháng 8-1975, 35 nước châu Âu cùng với những nước nào kí kết Định ước Henxinki?

Xem đáp án

Câu 11:

Đầu tháng 12-1989, cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô và Tổng thống Mĩ Busơ diễn ra ở đâu?

Xem đáp án

Câu 12:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô thực hiện mục tiêu chiến lược

Xem đáp án

Câu 13:

Năm 1973, đánh dấu một sự kiện to lớn trong lịch sử thế giới, đó là

Xem đáp án

Câu 14:

Trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xu hướng hòa hoãn Đông - Tây đã xuất hiện gắn với sự kiện

Xem đáp án

Câu 15:

Điểm giống nhau giữa chiến tranh chống thực dân Pháp ở Việt Nam (1946 - 1954) và chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) là

Xem đáp án

Câu 16:

Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi

Xem đáp án

Câu 17:

Sự kiện chứng tỏ rằng đã đến lúc Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới là

Xem đáp án

Câu 18:

Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược Liên Xô và Mĩ ký vào năm 1972 gọi tắt là

Xem đáp án

Câu 19:

Đầu tháng 8-1975, 35 nước châu Âu cùng với những nước nào ký kết Định ước Henxinki?

Xem đáp án

Câu 20:

Trong cuộc gặp gỡ không chính thức của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô và Tổng thống Mĩ G. Bush đầu tháng 12-1989 đã cùng tuyên bố

Xem đáp án

Câu 21:

Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 22:

Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế diễn ra vào thời điểm

Xem đáp án

Câu 23:

Sự kiện nào dưới đây là tiền đề đưa đến chấm dứt Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 24:

Những năm 1989 - 1991, diễn ra sự kiện có liên quan đến các nước xã hội chủ nghĩa, đó là

Xem đáp án

Câu 25:

Hệ quả của chế độ xã hội chủ nghĩa bị tan rã ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô viết là

Xem đáp án

Câu 26:

Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thái độ của Mĩ như thế nào?

Xem đáp án

Câu 27:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới, trước hết Mĩ lo ngại đến vấn đề gì?

Xem đáp án

Câu 28:

Bản thông điệp mà Tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947 được xem là sự khởi đầu cho

Xem đáp án

Câu 29:

Vì sao học thuyết Truman vừa mới ra đời đã vấp phải sự phản kháng của lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới?

Xem đáp án

Câu 30:

Nước nào dưới đây không có trong 11 nước gia nhập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu?

Xem đáp án

Câu 31:

Ngày 12-3-1947, học thuyết Truman của Mĩ ra đời, nội dung nào dưới đây thúc đẩy Chiến tranh lạnh bùng nổ?

Xem đáp án

Câu 32:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã có thái độ như thế nào trong quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 33:

Ngày 12-3-1947, học thuyết Truman của Mĩ ra đời đã đưa quan hệ quốc tế đứng trước nguy cơ của

Xem đáp án

Câu 34:

Khi Mĩ thành lập Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, những sự kiện đó đánh dấu

Xem đáp án

Câu 35:

Sự ra đời của khối NATO và tồ chức Hiệp ước Vácsava là những sự kiện cuối cùng đánh dấu

Xem đáp án

Câu 36:

Tháng 12-1989, tại đảo Manta (Địa Trung Hải), Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô và Tổng thống Mĩ đã

Xem đáp án

Câu 37:

Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra nhiều hướng giải quyết trong quan hệ quốc tế như thế nào?

Xem đáp án

Câu 38:

Sự tan rã của Liên Xô và Đông Âu đã tạo cho Mĩ một lợi thể tạm thời trong quan hệ quốc tế, đó là

Xem đáp án

Câu 39:

Trong những biến động to lớn từ sau năm 1991, xác định ý nào dưới đây liên quan đến Hội nghị Ianta năm 1945?

Xem đáp án

Câu 40:

Từ sau năm 1991, trật tự thế giới mới đang hình thành theo hướng đa cực với

Xem đáp án

Câu 41:

Một trong những nguyên nhân làm cho Xô - Mĩ tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh" là

Xem đáp án

Câu 43:

Hòa bình được củng cố, song những cuộc nội chiến, xung đột quân sự vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Đó là nội dung của quan hệ quốc tế

Xem đáp án

Câu 44:

Mĩ thay chân Pháp vào miền Nam Việt Nam khi cuộc Chiến tranh lạnh ở thời điểm

Xem đáp án

Câu 45:

Mĩ gây ra cuộc Chiến tranh lạnh nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện mưu đồ đó, Mĩ đã làm gì?

Xem đáp án

Câu 46:

Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 47:

Một trong những điểm khác nhau cơ bản của khoa học khác với kĩ thuật là gì?

Xem đáp án

Câu 48:

Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

Xem đáp án

Câu 49:

Hai cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật mà nhân loại đã trải qua là những cuộc cách mạng nào, diễn ra vào thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 50:

Nguồn năng lượng nào được coi là "năng lượng sạch, chất đốt cao thượng"?

Xem đáp án

4.6

1484 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%