Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ngày nay không tạo ra hệ quả

Xem đáp án

Câu 1:

Biểu hiện tích cực nhất của các nước tư bản chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 2:

Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của cuộc cách mạng nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Muốn sản xuất ra được nhiều của cải, con người cần

Xem đáp án

Câu 4:

Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nhân loại đang cần đến những yếu tố nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Một trong những nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là

Xem đáp án

Câu 6:

Hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi khi

Xem đáp án

Câu 7:

Sự bùng nổ dân số và sự cạn kiệt của tài nguyên, thiên nhiên. Đó là một trong những nội dung liên quan đến

Xem đáp án

Câu 8:

nay, các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước lấy lĩnh vực gì làm trọng điểm?

Xem đáp án

Câu 9:

Xu thế toàn cầu hoá là hệ quả của

Xem đáp án

Câu 10:

Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện vào thời điểm nào?

Xem đáp án

Câu 11:

Điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất và là đặc trưng của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?

Xem đáp án

Câu 12:

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra theo một trong những phương hướng nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 13:

Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là gì?

Xem đáp án

Câu 14:

Những yếu tố nào đã trở thành nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay?

Xem đáp án

Câu 15:

Câu nào dưới đây không nằm trong đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại

Xem đáp án

Câu 16:

Trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, mọi phát minh kĩ thuật đều

Xem đáp án

Câu 17:

Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của

Xem đáp án

Câu 18:

Xu thế toàn cầu hoá bắt nguồn từ

Xem đáp án

Câu 19:

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai có nền tảng vững chắc từ

Xem đáp án

Câu 20:

Ngày nay khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ

Xem đáp án

Câu 21:

Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá là

Xem đáp án

Câu 22:

Một trong những xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án

Câu 23:

Ngày nay, các quốc gia đang phát triển cần làm gì để theo kịp các nước phát triển?

Xem đáp án

Câu 24:

Một trong những biểu hiện của xu thế toàn hoá là

Xem đáp án

Câu 25:

Từ những năm 70 cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ, gọi là

Xem đáp án

Câu 26:

Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những tác động ảnh hưởng lẫn nhau của tất cả các khu vực các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đó là nội dung của

Xem đáp án

Câu 27:

Làm trầm trọng thêm bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu - nghèo trong từng nước và giữa các nước. Đó là nội dung không mong muốn của

Xem đáp án

Câu 28:

Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao, góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế... Đó là mặt tích cực của

Xem đáp án

Câu 29:

Từ những năm 70, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Câu 30:

Từ sau Chiến tranh lạnh, nguy cơ chiến tranh thế giới như thế nào?

Xem đáp án

Câu 31:

Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển, đó là

Xem đáp án

Câu 32:

Quê hương của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là ở nước nào?

Xem đáp án

Câu 33:

Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - công nghệ là

Xem đáp án

Câu 34:

Hiện nay thế giới đang bước vào cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ mấy?

Xem đáp án

Câu 36:

Một trong những thách thức đối với Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá là

Xem đáp án

Câu 37:

Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại là các cuộc chiến tranh nào?

Xem đáp án

Câu 38:

Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra chủ yếu ở khu vực nào?

Xem đáp án

Câu 39:

Trong lịch sử thế giới hiện đại đã hình thành chủ nghĩa phát xít. Vậy quê hương của chủ nghĩa phát xít bắt nguồn từ nước nào?

Xem đáp án

Câu 40:

“Hệ thống Vecxai và Oasinhtơn” được thiết lập vào thời điểm lịch sử nào?

Xem đáp án

Câu 41:

Trật tự thế giới hai cực Ianta” sau Chiến tranh thế giới thứ hai bị chi phối bởi hai cường quốc nào?

Xem đáp án

Câu 42:

Từ những năm 70 trở đi, tình hình kinh tế Liên Xô như thế nào?

Xem đáp án

Câu 43:

Liên minh chính trị - quân sự do Mĩ cầm đầu ở Đông Nam Á gọi là gì?

Xem đáp án

Câu 44:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh là "Lục địa mới trỗi dậy"?

Xem đáp án

Câu 45:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy"?

Xem đáp án

Câu 46:

Trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 47:

Yếu tố nào sẽ còn tiếp tục tạo ra sự "đột phá" và biến chuyển trong cục diện thế giới?

Xem đáp án

Câu 48:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới đã được xác lập. Đó là Trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là

Xem đáp án

Câu 49:

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á được mệnh danh là

Xem đáp án

4.6

1459 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%