Soạn văn 9 Kết nối tri thức Thực hành tiếng Việt trang 100 có đáp án

29 người thi tuần này 4.6 217 lượt thi 3 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

7318 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)

60.1 K lượt thi 7 câu hỏi
4514 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 9

25.5 K lượt thi 7 câu hỏi
2745 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương

17.2 K lượt thi 7 câu hỏi
2006 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )

54.8 K lượt thi 7 câu hỏi
1891 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Chân trời sáng tạo có đáp án- Đề 4

15.1 K lượt thi 7 câu hỏi
1863 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 9)

54.6 K lượt thi 7 câu hỏi
1510 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 5

22.5 K lượt thi 7 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Dấu hiệu nào trong các đoạn trích sau cho thấy người viết tuân thủ quy định khi tham khảo tài liệu và trích dẫn? Từ đó, em rút ra bài học gì trong việc tham khảo và trích dẫn tài liệu?

a. Vũ Nương trở về dương thế, nhưng chỉ hiện ra “ở giữa dòng mà nói vọng vào: “ - […] thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Ảo ảnh chập chờn và mau chóng tan biến. Chia li là vĩnh viễn. Người chết chẳng thể nào sống lại: “trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất”.

(Nguyễn Đăng Na, “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người)

b. Sau này, tâm hồn thi sĩ, ngòi bút tài hoa của Hoàng Cầm cũng khiến ta chẳng thế nào quên nụ cười của những cô gái miền quê Kinh Bắc:

Những cô hàng xén răng đen

Cười như mùa thu tỏa nắng.

(Lê Quang Hưng, “Nắng mới” - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng)

c. Từ hơn nửa thế kỉ trước đây, Nguyễn Tuân đã sớm cảm thấy cái sức truyền cảm tuy kín đáo nhưng khó cưỡng lại ấy trong văn chương của Thạch Lam khi viết một câu văn đúng và đẹp lạ lùng: “Đọc ‘Hai đứa trẻ”, thấy bận bịu vô hạn về một tấm lòng quê hương êm mát và sâu kín” (Nguyễn Tuân, “Thạch Lam”, trích lại trong “Thạch Lam, văn và đời”)

(Đỗ Kim Hồi, Thạch Lam - Đôi điều cảm nhận)


4.6

43 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%