Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3335 lượt thi 10 câu hỏi 15 phút
4974 lượt thi
Thi ngay
6887 lượt thi
6279 lượt thi
2258 lượt thi
1762 lượt thi
1839 lượt thi
4574 lượt thi
3874 lượt thi
5105 lượt thi
Câu 1:
Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất được gọi là
A. trật tự hai cực Ianta.
B. trật tự Viên.
C. hệ thống Vecxai - Oasinhtơn.
D. trật tự thế giới đa cực.
Câu 2:
Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi cho mình, đầu năm 1920, các nước tư bản đã thành lập
A. Liên hợp quốc.
B. Hội quốc Liên.
C. Hội liên hiệp Quốc tế.
D. Hội nghị Viên.
Câu 3:
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) bùng nổ đầu tiên tại
A. Nhật Bản.
B. Liên Xô.
C. Mĩ.
D. Anh.
Câu 4:
Trong những năm 1918 - 1939, các thế lực phản động, hiếu chiến ở Đức đã tập trung lại trong tổ chức nào?
A. Đảng Quốc xã.
B. Đảng Liên minh xã hội Kitô giáo.
C. Đảng Xã hội dân chủ Đức.
D. Đảng Dân chủ tự do.
Câu 5:
Năm 1934, sau khi tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tự xưng là
A. Tổng thống.
B. Quốc trưởng.
C. Thủ tướng.
D. Thống soái.
Câu 6:
Sự kiện nào được xem như đã “mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức”?
A. Nền Cộng hòa Vaima sụp đổ (năm 1934).
B. Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng nước Đức (tháng 1/1933).
C. Đảng Cộng sản Đức bị đặt ra ngoài vòng pháp luật (tháng 3/1933).
D. Hít-le ban hành lệnh tổng động viên và triển khai các hành động quân sự ở châu Âu.
Câu 7:
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), giới cầm quyền Đức đã
A. thực hiện các cải cách kinh tế - xã hội.
B. thực hiện các quyền tự do, dân chủ.
C. phát xít hóa bộ máy nhà nước.
D. tiếp tục duy trì chế độ cộng hòa tư sản đại nghị.
Câu 8:
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Đẩy hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp, đói khổ.
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần.
D. Xã hội các nước tư bản không ổn định do các cuộc đấu tranh, biểu tình của người thất nghiệp.
Câu 9:
Ý nào không phản ánh đúng những mâu thuẫn trong hệ thống Vécxai - Oasinhtơn?
A. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với các nước bại trận.
B. Mâu thuẫn giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.
D. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận vì những bất đồng về quyền lợi.
Câu 10:
Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học gì để bảo vệ hòa bình thế giới?
A. Tập trung phát triển kinh tế, hợp tác cùng có lợi giữa các nước lớn.
B. Thực hiện chính sách hữu nghị, hòa bình giữa các quốc gia.
C. Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới, xây dựng lực lượng quân sự mạnh.
D. Kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực hiếu chiến, phản động, cực đoan.
667 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com