Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9890 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
Câu 1:
Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để nổi dậy giành độc lập?
A. Quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
B. Phát xít Đức đầu hàng lực lượng Đồng minh.
C. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
D. Liên Xô đánh thắng quân phiệt Nhật Bản.
Câu 2:
“Lục địa bùng cháy”là khái niệm dùng để chỉ phong trào giải phóng ở đâu?
A. Châu Á.
B. Châu Phi.
C. Khu vực Mĩ –latinh.
D. Khu vực Đông Nam Á.
Câu 3:
Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, cần rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển kinh tế.
B. Duy trì, củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Bảo vệ thị trường trong nước bằng cách ngăn cản các tập đoàn tư bản nước ngoài đầu tư.
D. Tiến hành đổi mới toàn diện và toàn bộ, lấy đổi mới chính trị - kinh tế làm trọng tâm.
Câu 4:
Đâu là cơ sở cho việc hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa?
A. Cùng chung mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa, chung hệ tư tưởng Mác-Lênin, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
B. Cùng chung mục tiêu xây dựng một xã hội dân chủ.
C. Cùng muốn củng cố thêm tiềm lực quốc phòng, góp phần duy trì hòa bình và an ninh nhân loại.
D. Sự đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
Câu 5:
Điểm tương đồng trong cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô là gì?
A. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm, thực hiện đa nguyên đa đảng.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách và mở cửa.
D. Tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài.
Câu 6:
Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độc độc tài thân Mĩ của nhân dân Cu-ba là
A. A-gien-đê.
B. Nen-xơn Man- đê-la.
C. Phi-đen Cat-xtơ- rô
D. Tút-xanh Lu-véc-tuy-a.
Câu 7:
Năm 1945, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?
A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin.
C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.
D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Câu 8:
Thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ bị phá vỡ sau sự kiện
A. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Ấn Độ thử thành công bom nhiệt hạch.
C. Trung Quốc chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. Đức phóng thành công tên lửa đạn đạo.
Câu 9:
A. Chính quyền chuyên chính vô sản
B. Chính quyền chuyên chính tư sản.
C. Chính quyền dân chủ nhân dân.
D. Chính quyền chuyên chế.
Câu 10:
Hiện nay, trụ sở củaHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đặt ở đâu?
A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).
B. Viêng Chăn (Lào).
C. Phnôm Pênh (Cam-pu-chia)
D. Hà Nội (Việt Nam).
Câu 11:
Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
A. Hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
B. Hòa bình, kiên quyết chống chính sách gây chiến của chủ nghĩa đế quốc
C. Hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
D. Hòa dịu, đi đầu trong việc ủng hộ phong trào dân tộc dân chủ
Câu 12:
Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu bởi sự kiện nào?
A. Hội nghị thượng đỉnh lần thứ I họp tại Ba-li (tháng 2/1976).
B. Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á được thành lập (1992).
C. Diễn đàn hợp tác Á-Âu được thành lập (1996).
D. Hiến chương ASEAN được thông qua (2007).
Câu 13:
Ý nào không phải là nội dung của Đường lối chung trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc?
A. Tiến hành cải cách và mở cửa.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
D. Tích cực chạy đua vũ trang, tăng cường an ninh quốc phòng.
Câu 14:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời gồm các nước
A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nay, Mi-an-ma.
B. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Bru-nay, Mi-an-ma.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan, Mi-an-ma.
D. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Thái Lan.
Câu 15:
Sự kiện nào là mốc đánh dấu chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ?
A. Nhà nước Liên Xô tê liệt.
B. Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập được thành lập.
D. Lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
Câu 16:
Điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh với châu Phi là gì?
A. Hình thức đấu tranh của Mĩ La-tinh đa dạng, phong phú hơn châu Phi.
B. Mức độ giành độc lập của Mĩ La-tinh triệt để hơn, toàn diện hơn châu Phi.
C. Mĩ La-tinh chống chủ nghĩa thực dân mới, châu Phi chống chủ nghĩa thực dân cũ.
D. Mĩ La-tinh chống chủ nghĩa thực dân cũ, châu Phi chống chủ nghĩa thực dân mới.
Câu 17:
Bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là
A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Xin-ga-po, Đài Loan.
B. Hàn Quốc, Hồng Kông, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Xin-ga-po, Ma Cao.
D. Hàn Quốc, Hồng Kông, Xin-ga-po, Trung Quốc.
Câu 18:
Quốc gia khởi đầu trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Ai Cập.
B. An-giê-ri.
C. Xu-đăng.
D. Ăng-gô-la.
Câu 19:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào
A. tháng 8/1967.
B. tháng 10/1967.
C. tháng 9/1968.
D. tháng 8/1976.
Câu 20:
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Trung Quốc.
D. Nhật Bản.
Câu 21:
Những thập niên gần đây, Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng cường quốc về lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp nặng.
B. Thiết bị giao thông.
C. Công nghiệp nhẹ.
D. Công nghệ phần mềm.
Câu 22:
Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1995.
B. Tháng 8/1995.
C. Tháng 9/1977.
D. Tháng 7/1997.
Câu 23:
Vai trò nào gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man – đê- la?
A. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la.
D. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Câu 24:
Nhân tố quan trọng nào giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945– 1950)?
A. Tinh thần tự lực tự cường.
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật.
D. Sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 25:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Mĩ La-tinh trở thành
A. thuộc địa cũ của tư bản phương Tây.
B. “sân sau” của Mĩ.
C. các quốc gia độc lập, phát triển.
D. nước có nền công nghiệp phát triển.
Câu 26:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước Âu - Mĩ, ngoại trừ
A. Thái Lan.
B. Nhật Bản.
C. Xin-ga-po.
D. Phi-líp-pin.
Câu 27:
Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học –kĩ thuật Xô Viết trong giai đoạn 1946-1950 là sự kiện nào?
A. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
C. Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
Câu 28:
Sự kiện năm 1960, 17 nước giành được độc lập, lịch sử ghi nhận là
A. Năm châu Phi.
B. Năm châu Á.
C. Năm châu Mĩ.
D. Năm châu Âu.
Câu 29:
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1946-1950)?
A. Các nước đế quốc tiến hành bao vây cấm vận Liên Xô
B. Liên Xô chịu tổn thất nặng nề từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
C. Phong trào cách mạng thế giới phát triển cần có sự giúp đỡ của Liên Xô
D. Mĩ đang chuẩn bị phát động cuộc chiến tranh lạnh chống Liên Xô.
Câu 30:
Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
A. Ac-hen-ti-na.
B. Chi-lê.
C. Ni-ca-ra-goa.
D. Cu-ba.
1978 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com