Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Nhiệm vụ chủ yếu của Liên Xô từ năm 1950 đến đầu năm 1970 là

Xem đáp án

Câu 3:

Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 4:

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?

Xem đáp án

Câu 5:

Điểm khác cơ bản của Nhật Bản so với các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Câu 6:

Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là

Xem đáp án

Câu 7:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện "chiến lược toàn cầu" nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 8:

Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 9:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã phải dựa vào đâu để phát triển kinh tế?

Xem đáp án

Câu 10:

Cảicách quan trọng nhất Nhật Bản thực hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 11:

Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào khoảng không vũ trụ năm 1957 có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

Câu 12:

Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là

Xem đáp án

Câu 13:

Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, Việt Nam cần rút ra bài học kinh nghiệm gì?

Xem đáp án

Câu 14:

Nhân tố nào được coi là "ngọn gión thần" đối với nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh?

Xem đáp án

Câu 16:

Sự kiến đánh dấu Liên Xô phá vỡ thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ là

Xem đáp án

Câu 18:

Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?

Xem đáp án

Câu 19:

Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, các nhà lãnh đạo của Liên Xô đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng gì?

Xem đáp án

Câu 20:

Tổ chức nào là liên minh kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?

Xem đáp án

Câu 21:

Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?

Xem đáp án

Câu 22:

Vì sao năm 1985, Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ đất nước?

Xem đáp án

Câu 23:

Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc – thực dân đã bị sụp đổ về căn bản vào thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 25:

Tại sao thế kỉ XXI, được dự đoán là “thế kỉ của châu Á”?

Xem đáp án

Câu 26:

Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh với châu Phi là

Xem đáp án

Câu 27:

Hãy cho biết nội dung nào không phải của tình hình các nước châu Á sau khi giành độc lập?

Xem đáp án

Câu 29:

Mĩ biến khu vực Mĩ La-tinh thành "sân sau" nhằm

Xem đáp án

Câu 30:

Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?

Xem đáp án

Câu 31:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản gặp phải khó khăn gì khác với các nước tư bản đồng minh chống phát xít?

Xem đáp án

Câu 32:

Nguyên nhân nào cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật phát triển và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 33:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy" vì

Xem đáp án

Câu 36:

Yếu tố khách quan tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sớm nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 37:

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?

Xem đáp án

Câu 38:

Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Câu 39:

Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế?

Xem đáp án

Câu 40:

Biểu hiện của sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản là

Xem đáp án

4.6

1979 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%