Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9893 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút
Câu 1:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 2:
A. viện trợ cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
B. tiếp tục xây dựng cơ sở vậ chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
C. xây dựng khối chủ nghĩa xã hội vững mạnh, đối trọng với Mĩ và Tây Âu.
D. xây dựng hợp tác hóa nông nghiệp và quốc hữu hóa nền công nghiệp quốc gia.
Câu 3:
Nội dung không phảilà chính sách đối ngoại của Liên Xô từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là
A. chủ trương duy trì nền hòa bình, an ninh thế giới.
B. thực hiện chính sách chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước.
C. chống các nước phương Tây, coi các nước này là kẻ thù số một.
D. tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức.
Câu 4:
A. nhà nước liên bang tê liệt.
B. các nước cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D. Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên nóc điện Krem-li bị hạ xuống.
Câu 5:
Cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới vào giữa những năm 70 của thế kỉ XX mở đầu bằng
A. cuộc khủng hoảng về dầu mỏ trên thế giới năm 1973.
B. sự khủng hoảng trì trệ của Liên Xô.
C. cuộc khủng hoảng thừa trong thế giới tư bản.
D. sự mâu thuẫn trong nội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô.
Câu 6:
Sự kiện có ý nghĩa mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người là
A. năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. năm 1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên lên khoảng không vũ trụ.
C. năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
D. năm 1969, con người đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 7:
Mục đích ra đời của tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (5/1955) là
A. bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước thành viên, góp phần duy trì nền hòa bình an ninh của châu Âu và thế giới.
B. đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
C. tăng cường tiềm lực quốc phòng, chống lại các nước Tây Âu và Mĩ.
D. xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực Đông Âu và giúp đỡ các nước yếu khác trên thế giới.
Câu 8:
Năm 1949, nền khoa học – kĩ thuật Liên Xô đạt được thành tựu quan trọng là
A. đưa người vào vũ trụ.
B. đưa người lên mặt trăng.
C. chế tạo thành công bom nguyên tử.
D. chế tạo được tàu ngầm nguyên tử.
Câu 9:
Năm 1985, Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ đất nước vì
A. muốn đưa Liên Xô phát triển ngang bằng với Tây Âu và Mĩ.
B. Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện.
C. muốn áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đang phát triển của thế giới.
D. muốn tăng cường tiềm lực để giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 10:
Nội dung không phải là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên bang Xô viết là
A. ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế.
B. chậm tiến hành cải tổ.
C. phạm nhiều sai lầm trong quá trình cải tổ.
D. không được nhân dân ủng hộ.
Câu 11:
Sự tan rã của Liên bang Xô viết và sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu đã gây ra hậu quả là
A. kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
B. chấm dứt những ước vọng tốt đẹp xây dựng chủ nghĩa xã hội tốt đẹp của loài người tiến bộ.
C. đánh dấu sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới.
D. là sự “cáo chung” của chế độ xã hội chủ nghĩa trên phạm vi thế giới.
Câu 12:
Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm là
A. tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.
B. giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.
C. cảnh giác trước âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
D. đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.
Câu 13:
Đối với phong trào cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô có vai trò là
A. chỗ dựa vững chắc.
B. cầu nối kí kết các hiệp ước ngoại giao.
C. nước viện trợ không hoàn lại giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.
D. đồng minh tin cậy của phong trào thế giới.
Câu 14:
Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi chủ yếu diễn ra dưới hình thức đấu tranh
A. chính trị.
B. vũ trang.
C. nghị trường.
D. tư tưởng, văn hóa.
Câu 15:
Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ căn bản vào
A. giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
B. cuối những năm 60 của thế kỉ XX.
C. giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
D. cuối những năm 70 của thế kỉ XX.
Câu 16:
Năm nước thành viên sáng lập ra tổ chức ASEAN là
A. Việt Nam, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan, Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a.
D. Thái Lan, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a.
Câu 17:
Cuộc “cách mạng xanh” ở Ấn Độ diễn ra trong lĩnh vực
A. công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. giao thông vận tải.
D. công nghệ thông tin.
Câu 18:
Tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi là
A. ASEAN.
B. NATO.
C. AU.
D. SENTO.
Câu 19:
Trung Quốc tiến hành cuộc cải cách – mở cửa vào năm
A. 1986.
B. 1978.
C. 1997.
D. 1949.
Câu 20:
Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức
A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. chế độ phân biệt chủng tộc.
D. chế độ khủng bố.
Câu 21:
Nội dung không phải nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân là
A. Liên Xô đưa quân vào giải phóng các dân tộc ở châu Á, Phi, Mĩ La-tinh.
B. sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
C. sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh.
D. sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
Câu 22:
Điều kiện đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. các nước đồng minh tiến vào giải phóng.
B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
C. phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. được sự giúp đỡ của quân Mĩ.
Câu 23:
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, chính sách đối ngoại của Trung Quốc là
A. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
B. thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho Trung Quốc.
C. bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô.
D. hợp tác với các nước ASEAN để cùng phát triển.
Câu 24:
Lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ ở Ấn Độ trong những thập niên gần đây là
Câu 25:
Lĩnh vực trọng tâm phát triển trong đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc hiện nay là
A. kinh tế.
B. văn hóa.
C. chính trị.
D. xã hội.
Câu 26:
Trụ sở của tổ chức ASEAN đặt ở
A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).
B. Băng Cốc (Thái Lan).
C. Viêng-chăn (Lào).
D. Ba-li (In-đô-nê-xi-a).
Câu 27:
Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời năm 1949 có ý nghĩa quốc tế là
A. hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á.
B. đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C. kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.
D. báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất Trung Hoa.
Câu 28:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại
B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).
C. Băng Cốc (Thái Lan).
D. Xin-ga-po.
Câu 29:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập là
A. Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Cam-pu-chia.
Câu 30:
Ý nghĩa của việc Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi là
A. chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó.
B. Liên bang Nam Phi rút ra khỏi khối Liên hiệp Anh.
C. Anh mất quyền thống trị tại Nam Phi.
D. chế độ thực dân cũ hoàn toàn sụp đổ.
1979 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com