Danh sách câu hỏi tự luận ( Có 28,949 câu hỏi trên 579 trang )

Đề bài: Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng mà em tham gia hoặc chứng kiến. Trong bài viết có kết hợp kể với hai yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết: - Đề tài của bài viết là: ..................................................................................................................................... - Mục đích viết là: ..................................................................................................................................... - Người đọc bài viết là: ..................................................................................................................................... - Tài liệu cần thu thập: STT Loại tài liệu Cách thức thu thập 1     2     3     Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý PHIẾU TÌM Ý Sự việc Không gian, thời gian diễn ra hoạt động Quang cảnh và con người Suy nghĩ, cảm nhận của em                 Suy nghĩ, cảm nhận về toàn bộ hoạt động:   PHIẾU LẬP DÀN Ý BÀI VĂN KỂ LẠI HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CÓ Ý NGHĨA TÍCH CỰC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG Mở bài Giới thiệu hoạt động xã hội sẽ kể   Thân bài Nêu những thông tin khái quát về hoạt động - Đơn vị tổ chức: - Thời gian: - Địa điểm: - Mục đích của hoạt động: Kể lại trình tự các hoạt động Sự việc 1 (kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm) Sự việc 2 (kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm) Sự việc ... (kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm) Kết bài Khẳng định ý nghĩa của hoạt động   Nêu tình cảm, suy nghĩ sâu sắc của bản thân về hoạt động đã tham gia   Bước 3: Viết bài ..................................................................................................................................... Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Đọc và kiểm tra bài văn em đã viết dựa vào bảng kiểm sau: Bảng kiểu kĩ năng viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng Tiêu chí Đạt Chưa đạt Phương án chỉnh sửa Mở bài Giới thiệu được hoạt động xã hội sẽ kể.       Thân bài Hoạt động được kể lại theo ngôi thứ nhất.       Nêu được những thông tin cơ bản về hoạt động       Kể lại chân thực các sự việc theo trình tự hợp lí.       Sử dụng hợp lí yếu tố biểu cảm hoặc miêu tả hoặc kết hợp cả hai yếu tố này.       Kết bài Khẳng định ý nghĩa của hoạt động       Nêu được suy nghĩ, cảm nhận sâu sắc mà hoạt động gợi ra cho bản thân.       Diễn đạt Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp, dùng từ.       Đọc lại bài viết từ vai trò người đọc và hoàn thiện yêu cầu bên dưới: 1. Phần hấp dẫn nhất trong bài viết: ........................................................................... 2. Những điều cần điều chỉnh để bài viết hoàn thiện hơn: .........................................

Xem chi tiết 2 K lượt xem 1 năm trước

Nhận định về cách viết các kiểu bài đã học ở học kì 1 được trình bày trong bảng sau là đúng hay sai? Lí giải nếu em cho là sai. STT Nhận định về cách viết các kiểu bài Đúng Sai Lí giải nếu sai 1 Khi làm thơ sau chữ, bảy chữ, chỉ được sử dụng một loại vần trong số các loại vần như: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách/ vần chéo.       2 Bố cục của đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do gồm hai phần sau: mở đoạn (giới thiệu nhan đề bài thơ tự do, tên tác giả, nêu cảm nghĩ chung về bài thơ), thân đoạn (nêu các ý thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về toàn bộ bài thơ hoặc một vài nét độc đáo của bài thơ).       3 Đối với bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, nội dung phần giải thích cần rõ ràng, chính xác, lô-gic, chặt chẽ, thuyết phục về những nguyên nhân dẫn đến và trình tự diễn ra của hiện tượng tự nhiên.       4 Để thu thập tư liệu cho bài viết thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, người viết chỉ cần chú ý quan sát và ghi chép lại cẩn thận cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên.       5 Phần nội dung của văn bản kiến nghị gồm lí do kiến nghị, nội dung kiến nghị.       6 Đối với bài văn kể về một hoạt động xã hội, người kể có thể sắp xếp các sự kiện không theo trật tự diễn tiến của hoạt động để gây ấn tượng đặc biệt với người đọc.       7 Đối với bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, khi bàn luận về vấn đề, người viết cần đưa ra lí lẽ từ nhiều khía cạnh, thể hiện góc nhìn đa chiều về vấn đề nghị luận.       8 Khi triển khai phần thân bài của bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, người viết cần thực hiện hai thao tác: giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận và bàn luận về vấn đề.      

Xem chi tiết 839 lượt xem 1 năm trước

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Tiếng cười có một nhiệm vụ quan trọng với cấu trúc cơ thể của chúng ta. Nó là một yếu tố làm cơ thể thêm khỏe mạnh, mang lại cho con người niềm vui. Tiếng cười bắt đầu từ phổi và cơ hoành, tạo ra rung động ở khắp các cơ quan nội tạng, giúp thân thể vận động dễ chịu. Về mặt y học, nụ cười kích thích màu trong cơ thể lưu thông tốt hơn. Cười nhiều cũng làm tăng tốc độ hô hấp, giúp toàn thân nóng lên, căng tràn sức sống. Khi cười, cơ thể được khôi phục về trạng thái sung sức, cân bằng và các chức năng của cơ thể vì thế cũng được cấu trúc lại vững chắc và hài hoà hơn.” (Theo O-ri-sơn Xơ-goét Ma-đơn, Tiếng cười có lợi ích gì?) a. Đoạn văn trên được viết theo kiểu: ......................................................................................................................... b. Câu chủ đề của đoạn văn trên (nếu có) là: ......................................................................................................................... c. Tìm ít nhất ba từ Hán Việt trong đoạn văn trên và giải thích ý nghĩa của chúng bằng cách hoàn thành bảng sau: STT Từ Hán Việt Nghĩa của từ Hán Việt      

Xem chi tiết 436 lượt xem 1 năm trước

Bước 1: Xác định đề tài, mục đích, người nghe, thời gian và không gian nói Để chuẩn bị trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, em hãy điền vào phiếu học tập sau: PHIẾU TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI - Vấn đề xã hội cần trình bày ý kiến là: ...................................................................... - Mục đích trình bày: .................................................................................................. - Người nghe: ............................................................................................................. - Những vấn đề mà người nghe quan tâm: ................................................................. - Thời lượng bài trình bày: ......................................................................................... - Địa điểm trình bày: .................................................................................................. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý Mở đầu Giới thiệu vấn đề sẽ trình bày: Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối đối với vấn đề: Phần chính Giải thích thuật ngữ, khái niệm liên quan đến vấn đề trình bày: Khẳng định luận điểm đồng tình hay phản đối của người nói: Trình bày lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm: Bước 3: Luyện tập và trình bày Lời chào người nghe: Nội dung tự giới thiệu về bản thân: Dự kiến câu hỏi, phản hồi của người nghe và câu trả lời của tôi: Câu hỏi, phản hồi của người nghe Câu trả lời         Bước 4: Trao đổi và đánh giá Sử dụng bảng kiểm bên dưới để tự đánh giá bài nói của mình và người khác: Bảng kiểm kĩ năng trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Bài trình bày có đủ các phần giới thiệu, nội dung, kết thúc.     Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút.     Nêu rõ vấn đề trình bày.     Trình bày trực tiếp, rõ ràng ý kiến đồng tình hoặc phản đối với vấn đề được trình bày.     Đưa ra lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.     Kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ và ngôn ngữ.     Các phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp với nội dung trình bày.     Ghi nhận và phản hồi lịch sự, thỏa đáng những câu hỏi hoặc phản bác người nghe.     Tự tin, nói năng lưu loát     Đảm bảo thời gian quy định.     Những điều cần bổ sung, chỉnh sửa về nội dung bài trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: ..........................................................................................................................

Xem chi tiết 4.2 K lượt xem 1 năm trước