Câu hỏi:

18/08/2022 7,281

Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến PM, PN với đường tròn (O). (M, N là hai tiếp điểm). Vẽ dây cung MQ song song với PN; PQ cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là A (A khác Q)

a) Chứng minh tứ giác PMON nội tiếp được trong một đường tròn

b) Chứng minh PM2=PA.PQ

c) Chứng minh MQN^=NAQ^

d) Tia MA cắt PN ại K. Chứng minh K là trung điểm của NP.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến PM, PN với đường tròn (O) (ảnh 1)

a) OMP^+ONP^=1800OMNP là tứ giác nội tiếp

b) Xét ΔPAMΔPMQ có: P^ chung; PMA^=MQP^ (cùng chắn cung AM)

ΔPAM~ΔPMQ(g.g)PAPM=PMPQPM2=PA.PQ

c) Kẻ tiếp tuyến NxMQN^=QNx^ (so le trong)

QNx^=QAN^ (cùng chắn NQ)MQN^=NAQ^(dfcm)

d) Xét ΔPKM ΔAKP có: K^ chung;

P^=AMP^ (vì P^=MQA^ (so le trong); MQA^=AMP^ (cùng chắn cung MA)

ΔPKM~ΔAKPggPKKM=AKPKPK2=AK.KM(1)

Xét ΔNKMΔAKN có: K^ chung;

NAK^=MNK^ (vì NAK^=MQN^ (tứ giác nội tiếp), MQN^=MNK^ (cùng chắn cung MN))

ΔNKM~ΔAKN(g.g)NKKM=AKKNNK2=KM.AK(2)

Từ (1) và (2) suy ra PK2=NK2PK=NKK là trung điểm của NP.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phương trình ax2+bx+c=0a0 có a+ b + c = 0 thì hai nghiệm x1,x2 của phương trình là :

Xem đáp án » 18/08/2022 6,522

Câu 2:

Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc MPN=500 thì:

Xem đáp án » 18/08/2022 2,919

Câu 3:

Độ dài cạnh của tam giác đều ABC, nội tiếp đường tròn (O; 6cm) là

Xem đáp án » 18/08/2022 2,542

Câu 4:

Cho đường tròn (O; 2cm), dây AB = 2cm.  Độ dài cung nhỏ AB là

Xem đáp án » 18/08/2022 1,670

Câu 5:

Giải hệ phương trình:
2xy=32x+y=1

Xem đáp án » 18/08/2022 1,565

Câu 6:

Cặp số (-1; 2) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?

Xem đáp án » 18/08/2022 1,487