Câu hỏi:
12/07/2024 1,827Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2x + 4y – 20 = 0. Trong các mệnh đề sau đây, phát biểu nào sai?
A. (C) có tâm I(1; 2);
B. (C) có bán kính R = 5;
C. (C) đi qua điểm M(2; 2);
D. (C) không đi qua điểm A(1; 1).Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đường tròn (C): x2 + y2 + 2x + 4y – 20 = 0 có a = – 1; b = – 2; c = – 20
Suy ra đường tròn (C) có tâm I(– 1; – 2); bán kính R = .
Phát biểu A sai, phát biểu B đúng.
Thay điểm M(2; 2) vào phương trình đường tròn (C) ta có: 22 + 22 + 2.2 + 4.2 – 20 = 0 thoả mãn phương trình đường tròn. Suy ra (C) đi qua điểm M
Phát biểu C đúng.
Thay điểm A(1; 1) vào phương trình đường tròn (C) ta có: 12 + 12 + 2.1 + 4.1 – 20 = – 12 ≠ 0 không thoả mãn phương trình đường tròn. Suy ra (C) không đi qua điểm A
Phát biểu D đúng.
Vậy đáp án đúng là A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đường thẳng đi qua điểm M(1; 0) và song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. 4x + 2y + 3 = 0;
B. 2x + y + 4 = 0;
C. 2x + y – 2 = 0;
D. x – 2y + 3 = 0.
Câu 3:
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3; 4) với đường tròn (C):là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 4:
Cho tam giác ABC với toạ độ ba đỉnh là A(1; 1); B(3; l); C(1; 3). Tính độ dài đường cao AH.
Câu 6:
Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(2; 2); B(1; 3); C(– 1; 1).
a) Chứng minh OABC là một hình chữ nhật;
Câu 7:
d) Đi qua gốc toạ độ và cắt hai trục toạ độ tại các điểm có hoành độ là 8; tung độ là 6.
về câu hỏi!