Câu hỏi:
12/07/2024 217Cho hai đơn A và B có hệ số khác 0. Khi đó:
A. A luôn chia hết cho B;
B. A chia hết cho B nếu hệ số của A chia hết cho hệ số của B;
C. A chia hết cho B nếu bậc của A nhỏ hơn bậc của B;
D. A chia hết cho B nếu bậc của A không nhỏ hơn bậc của B.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Phép chia đơn thức A cho đơn thức B (hệ số của hai đơn thức khác 0) được gọi là phép chia hết nếu bậc của A lớn hơn hoặc bằng bậc của B, hay bậc của A không nhỏ hơn bậc của B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện các phép chia đa thức sau bằng cách đặt tính chia:
Câu 2:
Thực hiện các phép chia đa thức sau:
(-5x3 + 15x2 + 18x) : (-5x);
Câu 4:
Thực hiện các phép chia đa thức sau bằng cách đặt tính chia:
(4x4 + 14x3 - 21x - 9) : (2x2 - 3).
Câu 6:
Trong mỗi trường hợp sau đây, tìm thương Q(x) và dư R(x) trong phép chia F(x) cho G(x) rồi biểu diễn F(x) dưới dạng: F(x) = G(x) . Q(x) + R(x).
F(x) = 12x4 + 10x3 - x - 3; G(x) = 3x2 + x + 1.
Câu 7:
Bạn Tâm lúng túng khi muốn tìm thương và dư trong phép chia đa thức 21x - 4 cho 3x2.
Em có thể giúp bạn Tâm được không?
về câu hỏi!