Câu hỏi:
13/07/2024 555- Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (B ≠ 0) khi số mũ của biến trong A lớn hơn hoặc bằng số mũ của biến đó trong B, ta làm như sau:
+ Chia hệ số của đơn thức A cho ............;
+ Chia lũy thừa của biến trong A cho .............;
+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Tức là axm : bxn = ............... ( a ≠ 0; b ≠ 0; m, n ∈ ℕ; m ≥ n).
- Muốn chia đa thức P cho đơn thức Q ( Q ≠ 0 ) khi số mũ ở biến của mỗi đơn thức của P lớn hơn hoặc bằng số mũ của biến đó trong Q, ta chia mỗi ........... của đa thức P cho đơn thức Q rồi .........các thương với nhau.
Tức là ( A + B ) : C = A : ... + B : C ; ( A – B ) : C = A : ... – ... : C.
- Để chia một đa thức cho một đa thức khác đa thức không (cả hai đa thức đều đã thu gọn và sắp xếp các đơn thức theo số mũ giảm dần của biến) khi bậc của đa thức bị chia lớn hơn hoặc bằng bậc của đa thức chia, ta làm như sau:
Bước 1
+ Chia đơn thức bậc ........... của đa thức ........cho đơn thức ........... của đa thức...........;
+ ........kết quả trên với đa thức chia và đặt tích dưới đa thức bị chia sao cho hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng ...........;
+ Lấy đa thức bị chia ........... tích đặt dưới để được đa thức mới.
Bước 2. Tiếp tục quá trình trên cho đến khi nhận được đa thức không hoặc đa thức có bậc ......... bậc của đa thức chia.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (B ≠ 0) khi số mũ của biến trong A lớn hơn hoặc bằng số mũ của biến đó trong B, ta làm như sau:
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B;
+ Chia lũy thừa của biến trong A cho lũy thừa của biến đó trong B;
+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Tức là axm : bxn = \[\frac{a}{b}\].( xm : xn ) = \[\frac{a}{b}\]xm – n ( a ≠ 0; b ≠ 0; m, n ∈ ℕ; m ≥ n).
- Muốn chia đa thức P cho đơn thức Q ( Q ≠ 0 ) khi số mũ ở biến của mỗi đơn thức của P lớn hơn hoặc bằng số mũ của biến đó trong Q, ta chia mỗi đơn thức của đa thức P cho đơn thức Q rồi cộng các thương với nhau.
Tức là ( A + B ) : C = A : C + B : C ; ( A – B ) : C = A : C – B : C.
- Để chia một đa thức cho một đa thức khác đa thức không (cả hai đa thức đều đã thu gọn và sắp xếp các đơn thức theo số mũ giảm dần của biến) khi bậc của đa thức bị chia lớn hơn hoặc bằng bậc của đa thức chia, ta làm như sau:
Bước 1
+ Chia đơn thức bậc cao nhất của đa thức bị chia cho đơn thức bậc cao nhất của đa thức chia;
+ Nhân kết quả trên với đa thức chia và đặt tích dưới đa thức bị chia sao cho hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột;
+ Lấy đa thức bị chia trừ đi tích đặt dưới để được đa thức mới.
Bước 2. Tiếp tục quá trình trên cho đến khi nhận được đa thức không hoặc đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia.
Đã bán 375
Đã bán 230
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một công ty sau khi tăng giá 30 nghìn đồng mỗi sản phẩm so với giá bán đầu là 2x (nghìn đồng) thì có doanh thu là 6x2 + 170x + 1200 (nghìn đồng). Tìm số sản phẩm mà công ty đó đã bán được theo x.
Câu 4:
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ nghịch (có lời giải)
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 04
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận