Câu hỏi:
01/02/2023 411Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Phương pháp:
+ Tính số phần tử của không gian mẫu.
+ Tính số phần tử của biến cố.
+ Tính xác suất của biến cố.
Cách giải:
Gieo 1 con súc sắc đồng chất 2 lần \[ \Rightarrow \]Không gian mẫu \[n\left( \Omega \right) = {6^2} = 36.\]
Gọi A là biến cố: “Tích số chấm xuất hiện ở hai lần là một số lẻ”.
\[ \Rightarrow \]Số chấm xuất hiện ở cả 2 lần tung đều là số lẻ.
\[ \Rightarrow n\left( A \right) = 3.3 = 9.\]
Vậy\[P\left( A \right) = \frac{9}{{36}} = \frac{1}{4}.\]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của SA, SB, BC; điểm G nằm giữa S và I sao cho\[\frac{{SG}}{{SI}} = \frac{3}{5}\].
a) Tìm giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng (ABCD).
b) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (MNG).
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!