Câu hỏi:

04/02/2023 269

Số nghiệm \[x \in \left[ {0;2\pi } \right]\] của phương trình \[\sin x = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\] là:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).

Sổ tay Toán-lý-hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Phương pháp:

Giải phương trình lượng giác cơ bản: \[\sin x = \sin \alpha \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \alpha + k2\pi \\x = \pi - \alpha + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right),\] sau đó tìm các nghiệm thuộc \[x \in \left[ {0;2\pi } \right]\] của phương trình.

Cách giải:

\[\sin x = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x = \frac{{3\pi }}{4} + l2\pi \end{array} \right.\left( {k,l \in \mathbb{Z}} \right).\]

Xét họ nghiệm \[x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \in \left[ {0;2\pi } \right]\] ta có: \[0 \le \frac{\pi }{4} + k2\pi \le 2\pi \Leftrightarrow - \frac{1}{8} \le k \le \frac{7}{8} \Leftrightarrow k = 0.\]

Xét họ nghiệm \[x = \frac{{3\pi }}{4} + l2\pi \in \left[ {0;2\pi } \right]\] ta có: \[0 \le \frac{{3\pi }}{4} + l2\pi \le 2\pi \Leftrightarrow - \frac{3}{8} \le l \le \frac{5}{8} \Leftrightarrow l = 0.\]

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm thuộc \[\left[ {0;2\pi } \right]\]\[\frac{\pi }{4};\frac{{3\pi }}{4}.\]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nghiệm của phương trình \[\tan x = \tan 3x\] là:

Xem đáp án » 04/02/2023 3,096

Câu 2:

3) \[\cos 3x - \sin 2x - \cos x = 0\]

Xem đáp án » 13/07/2024 1,714

Câu 3:

Giải các phương trình lượng giác sau:

1) \[{\sin ^2}x + 5\sin x\cos x + 6{\cos ^2}x = 6\]

Xem đáp án » 13/07/2024 565

Câu 4:

Chu kỳ của hàm số \[y = f\left( x \right) = \tan \frac{x}{4}\] là:

Xem đáp án » 04/02/2023 525

Câu 5:

Tổng tất cả các nghiệm \[x \in \left[ {0;10\pi } \right]\] của phương trình \[{\mathop{\rm sinx}\nolimits} = 0\] là:

Xem đáp án » 04/02/2023 446

Câu 6:

Trong khai triển \[f\left( x \right) = {\left( {x + 1} \right)^6} = {a_6}{x^6} + {a_5}{x^5} + {a_4}{x^4} + {a_3}{x^3} + {a_2}{x^2} + {a_1}x + {a_0}\] thì hệ số \[{a_4}\] là:

Xem đáp án » 04/02/2023 423

Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB, P là trọng tâm của tam giác BCD.

1) Chứng minh rằng: Đường thẳng MN song song với mặt phẳng \[\left( {{\rm{SCD}}} \right){\rm{.}}\]

2) Tìm giao tuyến của \[{\rm{mp}}\left( {{\rm{MNP}}} \right)\]\[{\rm{mp}}\left( {{\rm{ABCD}}} \right){\rm{.}}\]

3) Tìm giao điểm G của đường thẳng SC và \[{\rm{mp}}\left( {{\rm{MNP}}} \right){\rm{.}}\] Tính tỷ số \[\frac{{SC}}{{SG}}.\]

Xem đáp án » 04/02/2023 393

Bình luận


Bình luận
Vietjack official store